Bài giảng Hóa học - Tiết 32, 33: kim loại và hợp kim (tiết 1)

I.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn

 

II. Tính chất vật lí của kim loại

 

III. Tính chất hóa học của kim loại

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Tiết 32, 33: kim loại và hợp kim (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ho¸ häcLíp 127NguyÔn thÞ Hoµng HµTr­êng THPT ViÖt Tr×-phó thänhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸ocïng toµn thÓ c¸c em häc sinhChương 5:Đại cương về kim loạiTiết 32,33: Kim loại và hợp kim(T1)Nội dung bài:A. Kim loại:I.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànII. Tính chất vật lí của kim loại III. Tính chất hóa học của kim loại A. Kim loại:I.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn A. Kim loại:I.Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:-Nhóm IA(trừ H2), IIA : nguyên tố s-Nhóm IIIA(trừ Bo) và 1 phần nhóm IVA, VA,VIA: nguyên tố p-Nhóm B (IB đến VIIIB): kim loại chuyển tiếp: nguyên tố d-Họ lantan và actini: nguyên tố fSGKII. Tính chất vật lí của kim loại:1. Tính chất chung:a.Tính dẻo: b.Tính dẫn điện:-do các electron chuyển động hỗn loạn-tính dẫn điện tốt: Ag, Cu, Au, Al, Fe,...SGKc.Tính dẫn nhiệt:-do các electron chuyển động tự do-Kim loại dẫn nhiệt tốt: Ag, Cu, Al, Fe,.... SGKd. Ánh kim:-do các electron tự do phản xạ tốt với những tia sáng có bước sóng mà mắt thường nhìn thấySGKKết luận: Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron chuyển động tự do trong kim loại gây ra.2.Tính chất riêng:a.Khối lượng riêng:-kim loại khác nhau có khối lượng riêng khác nhau-Li : D= 0,5g/cm3 Os: D= 22,6g/cm3b.Nhiệt độ nóng chảy:-Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau-W : nóng chảy ở 34100c-Hg: nóng chảy ở -390cC.Tính cứng:- Kim loại khác nhau tính cứng khác nhau-Kim loại mềm, dùng dao cắt được: Na, K, Mg,..- Kim loại rất cứng không thể dũa được: W, Cr,...*Kết luận: Một số tính chất vật lí riêng của kim loại phụ thuộc vào: + độ bền của liên kết kim loại + nguyên tử khối + kiểu mạng tinh thể của kim lọai. III.Tính chất hóa học chung của kim loại: M Mn+ + ne=>Tính khử1.Tác dụng với phi kim:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Al + O2 Cu + Cl2 Fe + Cl2Al2O3CuCl2242FeCl3232Kết luận: Hầu hết các kim loại khử khử được phi kim thành ion âmThí nghiệm Fe tác dụng với clo:2.Tác dụng với axit:a. Đối với dung dịch HCl và H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 Fe + 2H+ Fe2+ + H2Ví dụ: viết phương trình phản ứng  Zn + H2SO4 loãng Zn + HCl viết phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn + HCl ZnCl2 + H2 Kết luận: Kim loại có thể khử được H+ của axit HCl, H2SO4 loãng thành H2 b. Đối với H2SO4 (đặc, nóng), HNO3 : Viết phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 (đặc) Cu + HNO3 (loãng) Cu + HNO3 (đặc nóng)Cu + HNO3 (đặc nóng)2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O3Cu +8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OCu + 4HNO3(đặc nóng) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Kết luận: Hầu hết các kim loại (trừ Pt,Au) khử được N và S xuống số oxi hóa thấp hơn trong các axit H2SO4 đặc nóng và HNO3 +5+6Củng cố: Cho a gam Fe đốt cháy trong 10,65 gam Clo .Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 16,25 gam FeCl3 . Số a gam Fe tham gia phản ứng là A. 3,6 g B. 4,6 g C. 5,6 g D. không có đáp án C Bài tập về nhà: Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptBài 19.ppt
Bài giảng liên quan