Bài giảng Hóa học - Tiết 57: Khái niệm về tecpen

I/ Mục đích yêu cầu:

 1/ Kiến thức: Học sinh biết:

 - Khái niệm về tecpen – công thức chung, đặc điểm của tecpen

 - Nắm được cấu tạo của một số tecpen thông dụng.

 - Một số dẫn xuất chứa oxi của tecpen và ứng dụng của nó.

 - Biết nguồn gốc và ứng dụng của một số tecpen.

 - Cách khai thác tecpen.

 2/ Kĩ năng: Gắn liền kiến thức hóa học với tự nhiên và đời sống.

 3/ Thái độ: yêu thiên nhiên, bảo vệ các tài nguyên thực vật có trong thiên nhiên.

II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: chuẩn bị bài soạn, bài giảng trong MSPP, cùng một số hình ảnh về nguồn tecpen trong tự nhiên.

 2/ Tìm hiểu và chuẩn bị bài: nắm các loại tecpen có trong bài và mẫu vật chứa chúng trong tự nhiên.

III/ Phương pháp: nêu vấn đề, trực quan.

 

doc2 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Tiết 57: Khái niệm về tecpen, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV Soạn: Nguyễn Văn Hải
Trường THPT Đặng Huy Trứ 
Tổ Hóa
Tiết 57: KHÁI NIỆM VỀ TECPEN
( Chương trình hóa học 11 – Nâng Cao)
I/ Mục đích yêu cầu: 
	1/ Kiến thức: Học sinh biết:
	- Khái niệm về tecpen – công thức chung, đặc điểm của tecpen
	- Nắm được cấu tạo của một số tecpen thông dụng.
	- Một số dẫn xuất chứa oxi của tecpen và ứng dụng của nó.
	- Biết nguồn gốc và ứng dụng của một số tecpen.
	- Cách khai thác tecpen.
	2/ Kĩ năng: Gắn liền kiến thức hóa học với tự nhiên và đời sống.
	3/ Thái độ: yêu thiên nhiên, bảo vệ các tài nguyên thực vật có trong thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	1/ Giáo viên: chuẩn bị bài soạn, bài giảng trong MSPP, cùng một số hình ảnh về nguồn tecpen trong tự nhiên.
	2/ Tìm hiểu và chuẩn bị bài: nắm các loại tecpen có trong bài và mẫu vật chứa chúng trong tự nhiên.
III/ Phương pháp: nêu vấn đề, trực quan.
IV/ 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ta đã học but-1,3-dien và 2-metylbut-1,3- dien . Trong thiên nhiên người ta tìm thấy nhiều hợp chất ứng dụng quan trong như caosu (C5H8)n với n rất lớn. Tuy nhiên với n không lớn ta cũng gặp những chất có ứng dụng quan trong. 
GV cho ví dụ: oximen ( húng quế)
 Công thức: C10H16
Đó là tecpen → Vậy tecpen là gì? 
GV giới thiệu một số loại thực vật có chứa tecpen.- Hình ảnh.
HS: nêu Tecpen là những hidrocacbon không no có công thức chung là: (C5H8)n n≥ 2 
I/ Thành phần – cấu tạo và dẫn xuất:
1/ Thành phần: (C5H8)n n≥ 2
Hoạt động 2: GV giới thiệu một số tecpen: công thức kèm hình ảnh để học sinh nắm và rút ra nhận xét cấu tạo của tecpen
- Cho HS tự suy nghĩ về một vài tính chất hóa học của tecpen.
GV chiếu nhận xét cấu tạo của tecpen cho HS xem và trả lời: 
- Cấu tạo của isopren?
GV đưa ra đơn vị cấu trúc isopren
- Cho HS phân chia mắc xich isopren với công thức của mirxen và α – farnesene (màn hình)
GV giới thiệu cấu tạo một số tecpen và hình ảnh
HS: Mạch hở hoặc vòng có chứa các liên kết đôi C=C
CH2 = C – CH=CH2
 CH3
 Đơn vị isopren
Mirxen
2/ Cấu tạo: Mạch hở hoặc vòng có chứa các liên kết đôi C=C
Hoạt động 3: GV chỉ chiếu hình ảnh gới thiệu công thức các dẫn xuất. Cho HS nêu các ứng dụng của dẫn xuất trong đời sống
3/ Một vài dẫn xuất có oxi của tecpen:
a/ Hở: Geraniol: Hoa hồng, Xitronelol: sả
b/ Vòng: Mentol và menton( bạc hà)
Hoạt động 4: GV gọi Hs nêu các nguồn tecpen trong tự nhiên
- Các dẫn xuất chứa oxi của tecpen có ở nguồn nào?
GV chiếu tư liệu về khai thác tecpen bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Và diễn giải về phương pháp tách tinh dầu theo bộ thí nghiệm sách giáo khoa theo các câu hỏi :
- Tại sao ta lại dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ?
- Dun nguyên liệu với nưosc để tách tecpen được không?
Cho HS tìm kiếm các ứng dụng của tecpen và gv tổng kết lại trên màn hình
HS:
- Thực vật: quả, lá, thân, hoa, rễ
- Động vât: dầu gan cá, 
* Dẫn xuất: Động vật và thực vật
- Vì Tecpen không tan và nhẹ hơn nước, dễ bay hơi theo hơi nước
- Được nhưng hiệu quả không cao. Tecpen dễ có mùi lạ.
HS: nêu: Dược phẩm, 
Mỹ phẩm
 Thực phẩm
II/ Nguồn tecpen trong tự nhiên:
1/ Nguồn tecpen trong tự nhiên:
2/ Khai thác tecpen: 
3/ Ứng dụng của Tecpen và các dẫn xuất:
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò:
* Củng cố: HS làm các BT 4, 5 SGK
GV sửa bài theo bài làm của hs.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học ankin thoe các nôi dung:
Cấu tạo: so sánh với anken
- Đồng phân so sánh các loại cách viết.
Tính chất: giống tính chất gì ? tại sao?
Khác tính chất gì ? tại sao
HS: thảo luận và làm bài:
BT4/
a/ Tecpen không phải sản phẩm trùng hợp của isopren vì n = 2→10
b/ Tinh dầu thảo mộc có chứa nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng.,
c/ Trong kẹo cao su bạc hà có chứa tinh dầu bạc hà ( mentol và menton)
d/ Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc
BT5/ Viết các ptpu:
Oximen + H2 dư
 Br
 Br Br
 Br
 Br
 Br
 CH2OH + Na → CH2Ona
 CH2OH
 Br
 Br

File đính kèm:

  • docGA TecPen - HOA 11 - Hai.doc
Bài giảng liên quan