Bài giảng Hóa học - Tiết 63 - Bài 41: Oxi

- Nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi có 6 electron

ở lớp ngoài cùng Có khả năng thu thêm 2 electron

để đạt cấu hình của khí hiếm, do đó các nguyên tố

nhóm oxi có tính oxi hoá (số oxi hoá -2).

- Nguyên tử nguyên tố oxi không có phân lớp d,

- Nguyên tử nguyên tố S, Se, Te có phân lớp d

còn trống

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Tiết 63 - Bài 41: Oxi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER BẾN TRE CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ LỚP.Giáo viên: LÊ DUY LINHKiểm tra bài cũ: Nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm oxicó cấu tạo như thế nào? Nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng Có khả năng thu thêm 2 electron để đạt cấu hình của khí hiếm, do đó các nguyên tố nhóm oxi có tính oxi hoá (số oxi hoá -2). Nguyên tử nguyên tố oxi không có phân lớp d,- Nguyên tử nguyên tố S, Se, Te có phân lớp d còn trốngTiết 63 Bài 41 OXII) Cấu tạo phân tử oxi:II) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của oxi:III) Tính chất hoá học của oxi:IV) Ứng dụng của oxi:V) Điều chế oxi:I) Cấu tạo phân tử oxi:Cấu hình electron: Công thức phân tử: Công thức cấu tạo của phân tử:1s2 2s2 2p4O2O = OII) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của oxi:1) Tính chất vật lí: - Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặnghơn không khí, oxi hoá lỏng ở -1830C (màu xanh) - Ít tan trong nước. Dưới áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng ở -1830Ccó màu xanh nhạt.II) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của oxi:1) Tính chất vật lí:2) Trạng thái tự nhiên: Oxi trong không khí là sản phẩm quá trình quang hợp của cây xanh (từ CO2, H2O và ánh sáng mặt trời), nhờ đó mà lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi.6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2AS HÃY BẢO VỆ CÂY XANHKHÔNG CHẶT PHÁ RỪNG. Em hãy mô tả hình vẽ này và cho biết suy nghĩ của em về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?III) Tính chất hoá học của oxi: Dựa vào cấu hình electron: 1s22s22p4 Em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của oxi? Nguyên tử oxi cĩ 6e ở lớp ngồi cùng, nên dễ dàng nhận thêm 2e: O2 + 2.2e  2O2- => Thể hiện tính oxi hĩa. Cĩ độ âm điện lớn (3,44), chỉ kém flo (3,98). => Oxi là phi kim hoạt động mạnh, cĩ tính oxi hĩa mạnh.1. Tác dụng với kim loại: ( Trừ Au, Pt )- Tác dụng với magie:2Mg + O2  2MgOoo+2-2t02. Tác dụng với phi kim:( Trừ halogen )3. Tác dụng với hợp chất:2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O-20+4-2t0- Tác dụng với natri:( xem TN)- Tác dụng với lưu huỳnh:- Tác dụng với cacbon:- Tác dụng với rượu etylic:- Tác dụng với hidro sunfua:Câu hỏi: Quan sát các TNTH các em có nhận xét gì? Nói chung các phản ứng của oxi là phản ứng toả nhiệt.Các phản ứng phù hợp với kết luận đã rút ra về tính chất hoá học đặc trưng của oxi.2Mg + O2  2MgOoo+2-2t0S + O2  SO200+4-2t02H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O-20+4-2t0IV. Ứng dụng của oxi:Hãy xem hình và cho biết ứng dụng của oxi? Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa.Hô hấpLuyện thépY khoa Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống củacon người và động vật.Luyện thépCơng nghiệp hố chấtY khoaHàn cắt kim loạiThuốc nổ nhiên liệu tên lửaBiểu đồ tỉ lệ phần trăm về ứng dụng của oxi trong các nghành cơng nghiệp55%25%10%5%5%V. Điều chế oxi:1. Trong phòng thí nghiệm:Phân huỷ hợp chất chứa oxi nhưng kém bềnvề nhiệt.2H2O2 2H2O + O2Hiđro peoxit2. Trong công nghiệp:a. Từ không khí: ( PP vật lí)Xem TNTH điều chế oxi từ KMnO4Xúc tác: MnO2 Hãy viết một số phương trình điều chế oxi mà em đã biết?Khơng khíKhơng khí lỏngKhơng khí khơ khơng cĩ CO2 N2-1960C O2-1830CLoại bỏ CO2 và hơi nước.Hố lỏng khơng khí Chưng cất phân đoạn, tách N2, Ar và O2 ra khỏi nhau Sơ đồ sản xuất oxi từ khơng khí Ar-1860CV. Điều chế oxi:1. Trong phòng thí nghiệm:Phân huỷ hợp chất giàu oxi nhưng kém bền.2H2O2 2H2O + O2Xúc tác: MnO2Hidro peoxit2. Trong công nghiệp:a. Từ không khí: (PP vật lí)b. Từ nước: (PP hóa học) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở cực dương (anot) và thu khí hidro ở cực âm (catot):2H2O 2H2 + O2Điện phânCủng cố:Câu 1: Oxi tác dụng được với tất cả các chấttrong nhóm chất nào dưới đây?A. Na, Mg, Cl2, S.B. Na, Al, I2, N2.C. Mg, Ca, N2, S.D. Mg, Ca, Au, S. Câu 2: Chất nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng cực?B. O2A. H2SC. Al2S3D. SO2XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ GIÁO 

File đính kèm:

  • pptbai_oxi.ppt
Bài giảng liên quan