Bài giảng Hóa học - Tiết 74: Luyện tập chương 6

Các đơn chất O2, O3, S:

 + Giống nhau: Có tính oxihóa mạnh.

 + Khác nhau:

 - S có tính khử, còn O2, O3 thì không.

 - Tính oxihóa của O3 mạnh hơn O2, tính oxihóa của O2 mạnh hơn S

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Tiết 74: Luyện tập chương 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tập thể 10a5 xin kính chào các thầy cô giáo!Tiết 74: Luyện tập chƯơng 6Tiết 74: Luyện tập chương 6A> Tính chất hoá học của các đơn chất:I. Lý thuyết: So sánh cấu hình electron, độ âm điện của các nguyên tố oxi, lưu huỳnh.OSCH e[He]2s22p4[Ne]3s23p4Có phân lớp3d trốngKhông có phân lớp dĐộ âmđiện3,42,8Giải đáp ô chữ Hãy so sánh tính chất hóa học của các đơn chất oxi, lưu huỳnh?NHận xét:Các đơn chất O2, O3, S: 	+ Giống nhau: Có tính oxihóa mạnh.	+ Khác nhau: 	 - S có tính khử, còn O2, O3 thì không.	 - Tính oxihóa của O3 mạnh hơn O2, tính oxihóa của O2 mạnh hơn S	II>Bài tập:1/ Ag + O3 6/ Fe + S 2/ Ag + O2 	7/ H2 + S3/ Al + O2	8/ O2 + S 4/ Fe + O2(kk)	9/ F2 + S5/ C + O2 Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng, cho biết vai trò của chất trong mỗi phản ứng: 1/ 2Ag + O3 C.k C.oxhAg2O + O23/ 4Al +3 O2C.k C.oxh2Al2O34/ 3Fe + 2O2(kk) C.k C.oxhFe3O45/ C + O2C.k C.oxhCO26/ Fe + S C.k C.oxhtoFeS7/ H2 + S C. k C.oxhtoH2S8/ O2 + S C.oxh C.k toSO29/ 3F2 + S C.oxh C.kSF6to1/ Ag + O3 6/ Fe + S 2/ Ag + O2 	7/ H2 + S3/ Al + O2	8/ O2 + S 4/ Fe + O2(kk)	9/ F2 + S5/ C + O2 Bài 1(tiếp) So sánh điều kiện của phản ứng giữa O2 và S với kim loại.Phản ứng giữa S với kim loại thường cần nhiệt độ còn phản giữa O2 với kim loại có thể xảy ra ở ngay nhiệt độ thường. So sánh khả năng oxihóa của O3, O2, S qua các phản ứng:1,2,3,5.O3 có tính oxihóa mạnh hơn O2, còn O2 lại có tính oxihóa mạnh hơn S.Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về khả năng phản ứng của O2 : 	O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại. 	O2 tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp.		Những phản ứng mà O2 tham gia đều là các phản ứng oxi hóa khử.		O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. Bạn đã sai !DBCAChỳc mừng bạn !B/ Tính chất của các hợp chất:I. Lý thuyết:B/ Tính chất của các hợp chấtI. Lý thuyết:+ H2O2: vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá.H2S: có tính khử mạnh và là một axit yếu.SO2: là một oxit axit, vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá H2SO4: là một axit có tính oxihoá mạnh( với axit đặc)II>Bài tập:	 Bài 1: Viết các phương trình phản ứng để chứng minh rằng, H2O2 vừa là chất khử, vừa là chất oxihoá.Bài làm:1/ H2O2 + 2KI I2 + KOH. C.oxh C.k2/ H2O2 + Ag2O 2Ag + H2O + O2.C.k C.oxhBài 2: Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất:. O2 và O3 cùng có tính oxihóa nhưng O3 có tính oxihóa mạnh hơn. H2O và H2O2 cùng có tính oxihóa nhưng H2O có tính oxihóa yếu hơn.. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxihóa nhưng H2SO4 có tính oxihóa mạnh hơn. H2S và H2SO4 cùng có tính oxihóa nhưng H2S có tính oxihóa yếu hơn.Chỳc mừng bạn !Bạn đã sai !ABCDBài 3: Cho các phản ứng sau: 1/ SO2 + O2 	 SO32/ SO2 + 2H2S 	 	 3S +2 H2O3/ 5SO2 +2KMnO4+ 2H2O 2H2SO4+ 2MnSO4 + K2SO4 4/ SO2 + NaOH 	 NaHSO3 a.Các phản ứng mà SO2 có tính khử là b.Các phản ứng mà SO2 có tính oxi hóa là 1 và 32t0, xt,pBài 4: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, cho biết: a, PTPƯ nào thể hiện tính khử của: H2S, S, SO2b, PTPƯ nào thể hiện tính oxihoá của: S, SO2, H2SO4.S H2S SO2H2SO412345687109Lời giải1, S + O2 	 	SO2 C. k C.oxh2, SO2 + 2H2S 	 	3S +2 H2O C.oxh C.k3, SO2 + Br2 + 2H2O 	H2SO4 + 2HBr C. k C.oxh4, 2H2SO4,đ + Cu 	CuSO4 + SO2 + 2H2O C.oxh C.k5, 5H2SO4,đ + 4Zn 4ZnSO4 + H2S + 4H2O C.oxh C.kt0t0Lời giải bài 4 (tiếp)6, H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. C. k C.oxh7, 2 H2S + 2O2(thiếu) S + 2H2O C. k C.oxh 8, S + H2	 H2S C.oxh C.k9, 4H2SO4,đ,t0 + 2Al Al2(SO4)3 + S + 4H2O C.oxh C.k10, 2H2S + 3O2(dư) 2H2O + 2SO2.  C. k C.oxh toLời giải bài 4(tiếp)Các phương trình thể hiện tính khử của H2S: 2, 6, 7,10. Phương trình thể hiện tính khử của S: 1Phương trình thể hiện tính khử của SO2: 3Phương trình thể hiện tính oxihoá của S: 8Phương trình thể hiện tính oxihoá của SO2: 2Phương trình thể hiện tính oxihoá của H2SO4: 4,5,9Bài tập về nhà:- SGK:1,3,4,5,6,7,8. - SBT: 46,47,49,51Xin chân thành cảm ơN! Bài 5. Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ bị chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:	Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O	Cu + H2S + O2 CuS + H2Oa, Cân bằng các phương trình phản ứng trên.b, Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Lời giải  4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O  C.k C.oxh	 2Cu + 2H2S + O2 2CuS + 2H2O C.k C.oxh Đây là các phản ứng giải thích hiện tượng dùng đồng tiền bạc, đồ trang sức bằng bạc để đánh cảm, cạo gió! Xin chân thành cảm ơN!

File đính kèm:

  • ppton tap chuong viii.ppt
Bài giảng liên quan