Bài giảng Tiết 20: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

 Phần 1: Trả lời nhanh

Câu 4: Nêu sự biến thiên tính kim loại của các nguyên tố theo chu kì? Giải thích?

Đáp án:

 Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.

 Giải thích: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần, khoảng cách từ hạt nhân tới lớp vỏ giảm dần, khả năng hút các electron tăng, khả năng nhường các electron giảm, mà khả năng nhường các electron đặc trưng cho tính kim loại do đó tính kim loại giảm dần.

 

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 20: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 20LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG VÀ BÀI TẬP LÝ THUYẾT ÁP DỤNG:Thi tìm hiểu các kiến thức về bảng hệ thống tuần hoànPhần 1: Trả lời nhanhCâu 1: Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Bảng HTTHĐáp án: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. -Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.	 Phần 1: Trả lời nhanh Câu 2: Nêu sự biến thiên bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố theo chu kì, theo nhóm.	Đáp án:	 * Theo chu kì: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. * Theo nhóm: Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần.	 Phần 1: Trả lời nhanh Câu 3: Nêu đặc điểm của nhóm A, nhóm B. Đáp án: Nhóm A gồm các nguyên tố ở chu kì nhỏ và chu kì lớn. Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố ở chu kì lớn. Phần 1: Trả lời nhanh Câu 4: Nêu sự biến thiên tính kim loại của các nguyên tố theo chu kì? Giải thích? Đáp án: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. Giải thích: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần, khoảng cách từ hạt nhân tới lớp vỏ giảm dần, khả năng hút các electron tăng, khả năng nhường các electron giảm, mà khả năng nhường các electron đặc trưng cho tính kim loại do đó tính kim loại giảm dần. MNTNĂOEDNGNẦÂĐỘNMỆEIGAĐIPỊTAÓHNORTCELERMIKIHPhần II GIẢI Ô CHỮ123456CHÌA KHÓA:MEN-ĐE-LE-EPGỢI Ý: 1. Đây là ô chữ gồm 5 chữ cái và là tên gọi của một nguyên tố có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s2BACK2. Đây là một ô chữ gồm 4 chữ cái và là tên gọi của một nguyên tố có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là:2p6GỢI Ý: BACK3. Đây là một ô chữ gồm 7 chữ cái, ô chữ này nói lên sự biến thiên tính kim loại của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. GỢI Ý: BACK4. Đây là một ô chữ gồm 8 chữ cái, ô chữ này là tên của một đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết hoá học.GỢI Ý: BACK5. Đây là ô chữ gồm 14 chữ cái, là cụm từ còn thiếu trong nhận xét sau: Các nguyên tố trong cùng một nhóm có số bằng nhau.GỢI Ý: BACK6. Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái, là tính chất của nguyên tố có cấu hình electron sau:1s22s22p5GỢI Ý: BACKGợi ý từ chìa khoá: Đây là tên nhà khoa học phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.BACKGỢI Ý: Đ.I. Men- đe-le-ep ( 1834-1907)NhómIIIIIIIVVVIVIIVIIIOxit cao nhấtR2OROR2O3RO2R2O5RO3R2O7Hợp chất khí với hiđroRH4RH3RH2(H2R)RH(HR)BẢNG CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐROB. BÀI TẬP TÍNH TOÁNDạng bài toán 1: Cho công thức oxit cao nhất, %mH trong hợp chất của nguyên tố đó với hiđro ( hoặc ngược lại) . Tìm MR hoặc tìm nguyên tố RCác bước giải tổng quátB1: Xác định công thức tổng quát của nguyên tố trong hợp chất với hiđro (Dựa vào bảng HTTH, thường có dạng RHx trong đó x là chỉ số đã biết)B2: Tính %mR = 100 - %mHB3: Vì trong hợp chất của R với hiđro chỉ có 1 nguyên tử R nên ta cóMR = mR = %mR . mH : %mHmH = MH . xVD: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2, trong hợp chất với hiđro có 25% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R.VD: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2, trong hợp chất với hiđro có 25% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R.Tóm tắtCó oxit cao nhất: RO2 Trong h/c của R với H:%mH = 25%R ? Giải Có oxit cao nhất: RO2 => công thức của nguyên tố trong hợp chất với hiđro là RH4 %mR = 100 – 25 = 75mH = 4.1 = 4MR = mR = 75 . 4 : 25 = 12 => R là CDạng bài toán 2: Cho kim loại tác dụng với nước tạo sản phẩm chứa H2VD: Hoà tan 7,8 g một kim loại nhóm IA vào nước, thấy thoát ra 2,24 l khí hiđro ( ở ĐKTC) . Xác định kim loại.Tóm tắt:B + H2O H2mB = 7,8 gVH2 = 2,24lB ? Giải2B + 2H2O 2BOH + H2nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 molTheo PT nB = 2 . nH2 = 2 . 0,1 = 0,2 molMB = 7,8 : 0,2 = 39=> B là KHình thành bước giải tổng quátB1: Viết PT phản ứngVới KL nhóm IA PT có dạng: 2B + 2H2O 2BOH + H2Với KL nhóm IIA PT có dạng: B + 2 H2O B(OH)2 + H2B2: Tính số mol của H2 hoặc H2O B3: Tìm số mol của KL dựa vào số mol của H2 hoặc H2O B4: Tính MKL = m : n

File đính kèm:

  • pptTiết 20 LUYỆN TẬP HỆ THÔNG TUÂN HOÀN.ppt