Bài giảng Hướng dẫn dạy học Một số dạng bài thực hành chủ yếu củng cố kiến thức, kỹ năng môn toán lớp 4, lớp 5

a) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức

b) Dạng 2: So sánh giá trị hai biểu thức

Hướng dẫn :

 - Thay mỗi chữ một giá trị số tương ứng.

 - Tính giá trị của biểu thức số theo qui tắc:

 ®èi víi biểu thức chỉ có dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia; biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia; biểu thức có dấu ngoặc ().

- Tính giá trị của mỗi biểu thức, rồi mới so sánh các giá trị đó.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng dẫn dạy học Một số dạng bài thực hành chủ yếu củng cố kiến thức, kỹ năng môn toán lớp 4, lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) H­íng dÉn d¹y häc Mét sè d¹ng bµi thùc hµnh chñ yÕu cñng cè kiÕn thøc, kü n¨ng m«n to¸n líp 4, líp 5 6-2011H­íng dÉn d¹y häc mét sè d¹ng bµi thùc hµnh chñ yÕu cñng cè kiÕn thøc, kü n¨ng m«n to¸n líp 4, 5  Giới thiệu các dạng bài thực hành chñ yÕu, mỗi dạng bài là đại diện của một nhóm bài luyện tập, thực hành củng cố cho một kiến thức, kĩ năng cụ thể thuộc một mạch nội dung của môn Toán.Hướng dẫn dạy học từng dạng bài thực hành chñ yÕu theo phạm vi, cấu tạo, mức độ của nội dung và theo đặc điểm học tập của HS ở từng giai đoạn của từng lớp.Các dạng bài thực hành chñ yÕu theo c¸c m¹ch kiÕn thøc1. Các dạng bài thực hành về số học2. Các dạng bài thực hành về “Các yếu tố hình học”3. Các dạng bài thực hành về “Đại lượng và đo đại lượng”4. Các dạng bài thực hành về “Giải toán có lời văn” 5. Các dạng bài về “Các yếu tố thống kê”I. Các dạng bài thực hành về số học Líp 41. Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên.2. Phân số và các phép tính với phân số. 	Líp 51. Các dạng bài tập cơ bản về phân số thập phân, hỗn số2. Các dạng bài tập cơ bản về số thập phân Líp 4I. Số tự nhiên 1. Dạng bài TH về đếm, đọc, viết, cấu tạo thập phân của số Dạng 1: Liên quan đến phép đếm Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 300 000; 400 000; 500 000;..; Dạng 2: Đọc số Ví dụ : Đọc số : 546 217; 32 640 507; 509 333 207  Dạng 3: Viết số Ví dụ 1: Viết số sau : Ba trăm bảy mươi hai nghìn tám trăm năm mươi tưVí dụ 2: Viết số, biết số đó gồm: Tám nghìn, năm trăm, năm chục Dạng 4: Cấu tạo thập phân của số và giá trị vị trí của các chữ số trong một số Gồm các dạng bài tập:+ Xác định một số cho trước gồm ? đơn vị, chục, trăm, nghìn, triệu,+ Viết số khi biết số đó gồm bao nhiêu đơn vị, chục, trăm, nghìn, triệu,+ Viết thành tổng: Ví dụ : 	387= 300 + 80 + 7+ Xác định một chữ số cụ thể trong một số thuộc hàng nào, lớp nào hoặc một lớp, một hàng cụ thể gồm những chữ số nào+ Xác định giá trị của các chữ số trong một số.Hướng dẫn HS:  - D¹ng 1: Gióp HS Nhận biết qui luật sau đó đếm thêm hoặc đếm theo thứ tự để xác định số thích hợp - D¹ng 2, 3: . Tách số thành từng lớp (từ phải sang trái). Sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc, và đọc từ trái sang phải. . Dựa vào cách đọc số để viết số: Viết từ trái sang phải viết bắt đầu từ chữ số hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - D¹ng 4: Dựa vào cấu tạo thập phân của số để viết số đó. HS cần nhận biết các chữ số đứng ở các hàng tương ứng. Lưu ý: - Dạng bài tập trên thường được đưa ra dưới dạng : thực hiện theo mẫu và mẫu đó được lặp đi lặp lại nhiều lần để rèn kĩ năng cho HS. GV cần hướng dẫn HS quan sát mẫu, hiểu mẫu và thực hiện theo mẫu sau đó tự thực hiện.- Ở tiểu học không yêu cầu viết tách các chữ số theo lớp. Líp 4I. Số tự nhiên 2 . Về quan hệ số lượng và quan hệ thứ tự a) Dạng 1: So sánh các số tự nhiên * So sánh hai số , So sánh hai số đo cùng một đại lượng : Ví dụ : §iÒn dÊu (>, <, =) vµo chç chÊm : 432526 ... 43989	276434 ... 267434 715392 ... 715392 8 tấn.8100kg 3 tấn 500kg .3500 kg b) Dạng 2: Tìm số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm các sốc) Dạng 3: Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé (từ bé đến lớn) trong một nhóm các số d) Dạng 4: Viết số liền trước (liền sau) của một số Hướng dẫn HS: a) So sánh hai sè theo qui tắc: - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. b) So sánh hai số đo cùng một đại lượng thực hiện theo các bước: - Đổi về cùng một đơn vị đo; - So sánh hai số có cùng đơn vị đo; c) Tìm số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm các số, Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn dùa vµo so s¸nh c¸c sè d) Viết số liền trước, liền sau của một số b»ng c¸nh lÊy sè ®ã trõ ®I 1 (céng thªm 1) hoÆc ®Õm thªm 1 hoÆc ®äc ng­îc l¹i 1 ®¬n vÞ.Líp 42. C¸c phÐp tÝnh víi số tự nhiên Các phép tính , tính chất các phép tính trên số tự nhiên a) Thực hành tính (cộng, trừ, nhân, chia): Dạng: Tính viết (Đặt tính rồi tính), Tính nhẩm b) Tính chất các phép tính (tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân; tính chất nhân một số với một tổng) Hướng dẫn:- Thực hiện đặt tính và tính từ phải sang trái theo qui tắc đã biết- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc thêm một, hai, ba chữ số 0 vào bên phải số đó.- Khi chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,chữ số 0 bên phải số đó.Tính giá trị của biểu thứca) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thứcb) Dạng 2: So sánh giá trị hai biểu thứcHướng dẫn : - Thay mỗi chữ một giá trị số tương ứng. - Tính giá trị của biểu thức số theo qui tắc: ®èi víi biểu thức chỉ có dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia; biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia; biểu thức có dấu ngoặc ().- Tính giá trị của mỗi biểu thức, rồi mới so sánh các giá trị đó. Tìm thành phần chưa biết của phép tính; Vận dụng dấu hiệu chia hết Hướng dẫn HS: 1. Tìm thành phần chưa biết của phép tính: Sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả trong phép tính để tìm x. Có 6 qui tắc như sau : - Muốn tìm số hạng (thừa số) chưa biết ta lấy tổng (tích) trừ đi (chia cho) số hạng (thừa số) đã biết.	- Muốn tìm số bị trừ (bị chia) ta lấy hiệu (thương) cộng (nhân) với số trừ (chia).	- Muốn tìm số trừ (chia) ta số bị trừ (bị chia) trừ đi (chia cho) hiệu (thương). 2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 3 ; 9 . Mét sè dÊu hiÖu sau: - Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.Phân số Khái niệm phân số. Phân số và phép chia số tự nhiên. a) Dạng 1: Viết, đọc phân số dựa trên hình ảnh trực quan b) Dạng 2: Viết phân số khi biết tử số và mẫu số c) Dạng 3: Viết và đọc phân số d) Dạng 4: Viết thương của phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số e) Dạng 5: Viết số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 Phân số 1. Phân số bằng nhau, rút gọn, qui đồng mẫu số các PS a) Dạng 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để rút gọn PS b) Dạng 2: Qui đồng mẫu số c) Dạng 3: So sánh các phân số 2. Các phép tính với phân số 2.1. Phép cộng, phép trừ phân số a) Dạng 1: Phép cộng, phép trừ hai phân số cùng mẫu b) Dạng 2: Phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu c) Dạng 3: Phép cộng, phép trừ một số tự nhiên cho một phân số 2.2. Phép nhân, phép chia phân số a) Dạng 1: Phép nhân, phép chia phân số b) Dạng 2: Phép nhân, phép chia một phân số với một số tự nhiên Sè häc líp 5 I. Các dạng bài tập TH về phân số thập phân, hỗn số 1. Các bài tập về phân số thập phân 1.1. Nhận dạng phân số thập phân 1.2. Viết phân số thành phân số thập phân 2. Các bài tập về hỗn số 2.1. Cấu tạo hỗn số, đọc và viết hỗn số 2.2 . Đổi hỗn số thành phân số và phân số thành hỗn số:Sè häc líp 53. Các dạng bài tập thực hành về số thập phân a) Viết phân số thập phân thành số thập phân b) Chuyển đổi số thập phân thành hỗn số hoặc phân số thập phân c) Viết số đo dưới dạng số thập phân d) Cấu tạo số thập phân, các hàng của số thập phân - Xác định các hàng của số thập phân - Viết số thập phân theo mô tả cấu tạo của nó (bao nhiêu đơn vị, bao nhiêu phần mười, phần trăm, phần nghìn, ..) e) So sánh số thập phân (bài tập so sánh số thập phân; tìm số bé nhất, lớn nhất, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn,..)4. Dạng bài thực hành về các phép tính với số thập phân. a) Cộng các số thập phân b) Trừ các số thập phân c) Nhân các số thập phân. d) Chia số thập phân. e) Tính giá trị biểu thức5. Dạng bài tập TH về tỷ số phần trăm a) Các bài tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số b) Tìm một số biết tỉ số phần trăm của nó 6. Dạng bài TH về sử dụng máy tính bỏ túi 7. Dạng bài thực hành về yếu tố thống kêLíp 4 Các dạng bài thực hành về “Các yếu tố hình học” 1. Dạng bài TH về nhận dạng hình Dạng 1: Nhận dạng hình và các đặc điểm của hình. Dạng 2: Nhận dạng hình đã học trong một hình phức tạp hơn Dạng 3: Thực hành vẽ hình (sử dụng thước thẳng, êke). 2. Thực hành về tính, giải toán có nội dung hình học (tính chu vi, diện tích).Líp 5Các dạng bài thực hành về “Các yếu tố hình học”Hình tam giác- Nhận dạng một số dạng hình tam giác: tam giác vuông, tam giác có 1 góc tù, tam giác có 3 góc nhọn- Xác định đường cao và đáy tương ứng của tam giác; - Tính diện tích tam giác Hình thang- Bài tập nhận dạng, vẽ hình thang- Tính diện tích hình thang Hình tròn, đường tròn- Vẽ hình tròn, đường tròn - Tính chu vi hình tròn, Tính diện tích hình tròn Hình hộp chữ nhật, hình lập phương- Phân tích các yếu tố mặt, cạnh, đỉnh của HHCN, HLP- Tinh diện tích xung quanh, toàn phần HHCN	- Tinh diện tích xung quanh, toàn phần HLP- Tính thể tích HHCN, - Tính thể tích HLPLíp 4  Các dạng bài thực hành về “Đại lượng và đo đại lượng”Dạng 1:.Đọc, viết số đo đại lượng (có 1 hoặc 2 tên đơn vị đo)Dạng 2: Chuyển đổi số đo đại lượng - Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo (đổi từ danh số đơn sang danh số đơn). - Đổi số đo đại lượng có hai tên đơn vị đo (đổi từ danh số phức hợp sang danh số đơn). Dạng 3: Các phép tính với các số đo đại lượngDạng 4: Thực hành đo và ước lượng số đo đại lượngDạng 5: Giải toán liên quan đến các số đo đại lượngLíp 5 Các dạng bài thực hành về “Đại lượng và đo đại lượng” 1 Dạng bài TH về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo Đọc và viết số đo diện tích, Đổi đơn vị đo diện tích 2. Dạng bài TH về đại lượng đo thời gian a) Các bài TH về đổi đơn vị đo thời gian. Các bài TH yêu cầu đổi từ năm ra tháng, từ ngày ra giờ, từ giờ ra phút và từ phút ra giây. Đồng thời, biết đổi ngược lại từ phút ra giờ. b) Các bài tập về cộng, trừ số đo thời gian c) Các bài tập về nhân số đo thời gian với 1 số, chia số đo thời gian cho 1 số 3. Các bài tập về vận tốc Để tìm vận tốc : v = s: t Để tìm quãng đường đi được: s = v x t Để tìm thời gian. 	t = s:v Líp 4  Các dạng bài thực hành về  “Giải toán có lời văn”Dạng 1: Bài toán liên quan đến rút về đơn vịDạng 2: Bài toán về tìm số trung bình cộngDạng 3 : Bài toán về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đóCách 1 : Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 	Số lớn = tổng – Số béCách 2 :	Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 	Số bé = Tổng – Số lớnDạng 4: Bài toán về tìm phân số của một sốDạng 5: Bài toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đóDạng 6: Bài toán có nội dung hình họcLíp 5 Các dạng bài thực hành về  “Giải toán có lời văn”1. Dạng toán liên quan đến tỉ lệ 2. Dạng toán về chuyển động đều - Các bài toán về tìm vận tốc, quãng đường, thời gian - Chuyển động ngược chiều 3. Bài toán có nội dung hình học - Dạng toán tính diện tích các hình phẳng - Dạng toán tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần - Dạng toán liên quan tới tính thể tích Líp 4 Các dạng bài về “Các yếu tố thống kê”Dạng 1: Thực hành phân tích bảng số liệu đơn giản.Dạng 2: Đọc,phân tích số liệu trên biểu đồ cột.Dạng 3: Các bài toán liên quan đến Số trung bình cộng. Líp 5 Yếu tố thống kê - Biểu đồ hình quạt. - Dạng bài tập về đọc biểu đồ hình quạt. Xin tr©n träng c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptTOAN_BAI_2_BCV_THAY_THACH_HOANG_DUNG.ppt