Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 37: Dung dịch

1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch

Cách tiến hành :

Bước 1 : Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

 Bước 2 : Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét.

 Bước 3 : Rót dung dịch đường (hoặc muối) vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 37: Dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KHOA HỌC 
DUNG DỊCH 
Kieåm tra baøi cuõ 
	 Câu 1 : Hỗn hợp là gì? Kể tên một vài hỗn hợp mà em biết. 
	 Câu 2 : Em biết những cách nào để tách các chất trong một hỗn hợp? Nêu ví dụ minh họa. 
DUNG DỊCH 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
Cách tiến hành : 
	Bước 1 : Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo. 
	Bước 2 : Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét. 
	Bước 3 : Rót dung dịch đường (hoặc muối) vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo. 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch 
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
Mẫu báo cáo 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
Báo cáo 
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch 
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
1. Muối tinh : thể rắn, dạng hạt, vị mặn. 
 - Dung dịch nước đường hoặc dung dịch nước muối. 
 - Dung dịch nước đường có vị ngọt, dung dịch nước muối có vị mặn. 
2. Đường : thể rắn, dạng hạt, vị ngọt. 
3. Nước lọc : thể lỏng, không mùi, không vị. 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
	- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? 
	- Vậy dung dịch là gì? 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
	Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. 
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết. 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch 
	- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. 
	- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao? 
	- Hãy nếm thử để kiểm tra. 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch 
	Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. 
	- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
	Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. 
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch 
	 Ví dụ : Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. 
1/ Thực hành : Tạo ra một dung dịch 
2/ Thực hành : Tách các chất trong dung dịch 
3/ Trò chơi : Hái quả 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
	 Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. 
Đội A 
Đội B 
10 
10 
10 
5 
Câu 5 : Hỗn hợp là gì? 
Dung dịch là gì? 
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe. 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! 
D¹y tèt –Häc tèt 
TRƯỜNG TH ĐỒNG TÂM B 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_37_dung_dich.ppt