Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất

n a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

n b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

n c) Không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ khoa học lớp 5BHãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:a) Nhôm.b) Thép.c) Đồng1. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào sau đây?Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:a) Ngói.b) Gạch.c) Thuỷ tinh2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?a) Thể rắn và thể lỏngb) Thể rắn và thể khí.c) Thể rắn, thể lỏng và thể khí.3.Nưước tồn tại ở những thể nào?Khoa HọcBài 35:Sự chuyển thể của chấtDùng các thẻ dưới đây xếp vào các cột cho phù hợp :hoạt động 1Cát trắngCồnĐườngễ- xiThể rắnThể lỏngThể khíNhômxăngNước đỏ Muối Dầu ănNi-tơHơi nướcNước Cỏt trắngNhụm ĐườngNước đỏDầu ănCồnxăngNước Ni- tơ Hơi nước ễ- xi Muối Các chất có thể tồn tại ở thể rắn,thể lỏng hoặcthể khí.hoạt động 2: Tìm hiểu:đặc điểm của:"Thể rắn, thể lỏng, thể khí"Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:a) Không có hình dạng nhất định.b) Có hình dạng nhất định.c) Có hình dạng của vật chứa nó.1. Chất rắn có đặc điểm gì ?2. Chất lỏng cú đặc điểm gỡ?a) Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó,không nhìn thấy được.b) Có hình dạng nhất định,nhìn thấy được.c) Không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được.3. Khớ cỏc- bụ-nớc, ụ-xi, ni-tơ cú đặc điểm gỡ? a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được. c) Không có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.hoạt động 3: tìm hiểu:sự CHUYểN THể CủA CHấTở nhiệt độ thấp thích hợp, nước đông thành đáNước đỏ. Ở nhiệt độ cao thich hợp đa tan chảy thành nướcNướcở nhiệt độ cao thích hợp nước sẽ bốc hơi thành khí.Nước núngNước Nến – Thể rắnKhi đốt cháyNến - Thể lỏngNến – Thể rắn Làm thí nghiệm: Tìm hiểu sự chuyển thể của sápQuặng sắtCác chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.Quặng sắt đang được nung chảyNước gặp nhiệt độ cao thớch hợp.Các chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí.Nước bốc hơi thành khíCác chất từ thể khí chuyển thành thể lỏngKhí ni- tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.Điều kiện nào để các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?	Các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ. 	Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.	Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 	Bạn cần biết:	Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni–tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.	Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.	Hoạt động 4trò chơi"Ai nhanh, ai đỳng"Thi kể tờn cỏc chất ở 3 thể:Thể rắnThể lỏngThể khíThứ ba ngày 10 thỏng 1 năm 2012Khoa họcSự chuyển thể của chất	Bạn cần biết:	Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 	Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni–tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.	Con người vận dụng sự chuyển thể của chất để làm gì?	1. Làm cỏc bài tập ở vở bài tập.2. Chuẩn bị bài sauVề nhàCủng cố - dặn dũTiẾT HỌC KẾT THÚC KÍNH CHAỉO QUYÙ THAÀY COÂ!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_35_su_chuyen_the_cua_chat.ppt