Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Đá vôi

- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ

 xát vào đá bị mài mòn.

- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ

xát vào đá vôi có màu trắng

do đá vôi vụn ra dính vào.

Khi giấm chua (hoặc chanh)

 nhỏ vào:

+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt

và có khí bay lên.

+ Trên hòn đá cuội không có

phản ứng gì, giấm

 hoặc chanh bị chảy đi.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Đá vôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy, cụ về dự giờ MễN: KHOA HỌC - LỚP 5Cùng học cùng ôn!* Hóy nờu tớnh chất của nhụm ?* Nhụm là kim loại màu trắng bạc, cú ỏnh kim, nhẹ hơn sắt và đồng cú thể kộo thành sợi, dỏt mỏng, nhụm khụng bị gỉ, tuy nhiờn một số axớt cú thể ăn mũn. Nhụm cú tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt .Cõu 1:* Kể tờn một số đồ dựng làm bằng nhụm ?Cõu 2:* Một số đồ dựng làm bằng nhụm như: ấm, nồi, thau, mõm, muỗng, ca,tủ,Thảo luận nhóm 2 (2 phút)* Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động mà em biết?Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh)Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình) là hang đá vôi sâu nhất Việt Nam.Nhũ đá trong động Phong Nha (Quảng Bình)Châu Nham Sơn ( Hà Tiên – Kiên Giang), Núi đá vôi hình thang cânVân Sơn động (Hà Tiên)Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như:Động Hương Tích ( Hà Tây), Bích Động ( Ninh Bình), Phong Nha( Quảng Bình)và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn(Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), Đá vôi dùng để làm gì?:Thảo luận nhóm 2 (2 phút)Đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,Thí nghiệmMô tả hiện tượngKết luận1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội2. Quan sát hình thí nghiệm: Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a - xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuộiThảo luận nhóm 6 ( 8 phút)Thí nghiệmMô tả hiện tượngKết luận1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội2. Quan sát hình thí nghiệm: Nhỏ vài giọt giấm (hoặc chanh) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá bị mài mòn.- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá vôi)Khi giấm chua (hoặc chanh) nhỏ vào:+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.+ Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm hoặc chanh bị chảy đi.Đá vôi tác dụng với giấm (hoặc chanh) tạo thành một chất khác và khí các - bô - níc sủi lên. Đá cuội không có phản ứng với axít. Em hãy nêu tính chất của đá vôi?Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a - xít thì đá vôi sủi bọt.Ai nhanh, ai đúng? Cách nhận biết đá vôi ?Câu 1A. Nhỏ giấm thật chua.B. Cọ xát hòn đá vôi với hòn đá cuội.C. Cả hai ý trên.đáp án : C Ai nhanh, ai đúng? Tính chất của đá vôi ?Câu 2A. Đá vôi rất mềm, có thể hòa tan trong nước.B. Đá vôi không cứng lắm; sủi bọt khi nhỏ giấm chua vào.C. Đá vôi rất cứng; có thể sủi bọt khi nhỏ giấm vào.đáp án : B Ai nhanh, ai đúng? Đá vôi dùng để:Câu 3C. Sản xuất xi măng, lát đường, tạc tượng, nung vôi, xây nhà,A. Lát đường, xây nhà, nung vôi.B. Sản xuất xi măng, tạc tượng, xây nhà.đáp án : C Bài học đến đõy là hếtXin cảm ơn quý thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh.Chỳc sức khỏe

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_da_voi.ppt