Bài giảng Kinh tế Thái Lan

Mục đích của chiến lược

Hướng mạnh ra thị trường thế giới.

tìm những mặt hàng mà thế giới có nhu cầu trong khi Thái Lan có thể cạnh tranh được

thu ngoại tệ bù đắp cho thâm hụt ngân sách và cán cân thanh toán.

Điều kiện thực hiện chiến lược:

nguồn nhân lực trong nước rẻ .

ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên.

Nhiều ngành công nghiệp mới có sức cạnh tranh đã được hình thành từ giai đoạn trước.

 

 

 

 

 

 

pptx23 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế Thái Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chiến lược phát triển kinh tế Thái LanCác nội dung chính I. Điều kiện tự nhiên và xã hộiĐiều kiện tự nhiên:+ Phía Bắc có địa hình đồi núi+ Phía Đông Bắc là cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên + Phía đông là sông Mekongvùng đồng bằng Chao Phraya+ Miền núi phía Nam giàu tài nguyên thiên nhiên Trung tâm Đông Nam ÁĐường bờ biển dàiSông ngòi dày đặcgiáp Lào, Myanma, Malaysia và Campuchia Thái Lan có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùaĐất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn I. Điều kiện tự nhiên và xã hộiĐiều kiện xã hội:II. Các chiến lược phát triển của Thái Lan2.1.Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩuLý do thực hiện chiến lược:Thái Lan là một nước nông nghiệp lạc hậu.nông nghiệp chiếm 70% tổng giá trị xuất khẩu(1960)GDP bình quân đầu người kém hơn hẳn một số nước khác trong khu vực: 82 USD (1962) malaysia :221USD (1957)Công nghiệp Thái Lan thời kỳ này phát triển chậm2.1.Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu Chính sách thương mại.Phân loại các hàng hóa phải chịu sự kiểm soát nhập khẩu.Tăng hay giảm thuế nhập khẩu đối với một số hàng hóa là để bảo vệ hàng hóa trong nước.Thái Lan đã khuyến khích buôn bán bằng đường biển và tạo điều kiện cho ngành vận tải biển phát triển mạnh.Chính sách đầu tư.khuyến khích việc đầu tư cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, tạo ra sự hấp dẫn về thương mại và đầu tư.lợi dụng thế mạnh là vị trí quan trọng trong khu vực Đông Nam Á.Tận dụng đầu tư và viện trợ nước ngoài.phát huy được thế mạnh của người Hoa, trọng dụng người tài.Các công cụ thực hiện chiến lược:2.1.Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu2.1.Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu2.2.Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩuLý do thực hiện chiến lược:Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu ngày càng nảy sinh nhiều tiêu cực.Để đưa nền kinh tế đất nước thoát khỏi sự trì trệ và tiếp tục phát triển.Mục đích của chiến lược:Hướng mạnh ra thị trường thế giới.tìm những mặt hàng mà thế giới có nhu cầu trong khi Thái Lan có thể cạnh tranh được.thu ngoại tệ bù đắp cho thâm hụt ngân sách và cán cân thanh toán.2.2.Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩuMục đích của chiến lượcHướng mạnh ra thị trường thế giới.tìm những mặt hàng mà thế giới có nhu cầu trong khi Thái Lan có thể cạnh tranh được thu ngoại tệ bù đắp cho thâm hụt ngân sách và cán cân thanh toán.Điều kiện thực hiện chiến lược:nguồn nhân lực trong nước rẻ .ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên.Nhiều ngành công nghiệp mới có sức cạnh tranh đã được hình thành từ giai đoạn trước. 2.2.Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩuCác biện pháp và công cụ thực hiện chiến lược:Các kết quả đạt đượcHạn chế của chiến lược:Tăng đầu tư , ưu tiên vốn vay và giảm thuế cho các ngành công nghiệp xuất khẩuPhá giá đồng Baht Cải cách lại hệ thống xuất khẩu, tự do hóa cạnh tranh.giảm bớt thủ tục hành chính, hàng rào thuế quan,kiểm soát giá .Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 3 năm 1987 – 1990 là trên 10% và gần 8% thời 1991 – 1995.xuất khẩu tăng bình quân 20% năm.Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thái Lan bình quân đạt 2 tỷ USD mỗi năm Vẫn là nền công nghiệp sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của con người, Công nghiệp gia công lắp ráp và phụ thuộc vào nước ngoàikhoản nợ của nước này tăng lên rất nhanh.2.3. Chiến lược lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế Thái Lan là một trong những nước tiềm năng và có kinh nghiệm phát triển du lịch.nền kinh tế Thái Lan đang gặp nhiều khó khăn như nạn thất nghiệp cao, nhiều chỉ tiêu của kế hoạch trước đây không đạt được.Thái Lan đã có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động du lịchTrong những năm 60, ngành du lịch Thái Lan có cơ hội phát triển mạnh.Lý do thực hiện chiến lượcĐiều kiện thực hiện2.3. Chiến lược lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế Mục đích của chiến lược:Phát triển du lịch và lĩnh vực mậu dịch xuất khẩu nhằm thúc đẩy xuất khẩu và đưa Thái Lan trở thành một nước công nghiệp mới.Lấy du lịch để tạo nguồn vốn trong nước cho công nghiệp hóa.Phát triển du lịch và xuất khẩu mậu dịch để tăng thu ngoại tệ.2.3. Chiến lược lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tếtăng cường đầu tư vào công nghệ, thiết bị, cải thiện chất lượng lao động để thúc đẩy xuất khẩu.Chính sách tiền tệ: Để đẩy mạnh xuất khẩu, Chính phủ đã sử dụng đòn bẩy bằng tỷ giá hối đoái.nới lỏng hàng rào thuế quan để kích thích sản xuất hàng xuất khẩu.Các công cụ của chiến lược2.3. Chiến lược lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tếCác kết quả đạt được.Từ năm 1990- 1995 tốc độ xuất khẩu tăng đã đạt là trên 20% mỗi năm.Tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong xuất khẩu là 55% năm 1986 ,Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng từ 7%- 8% / năm và thu hút hơn 40% lực lượng lao động của cả nước trong một thiên niên kỷ trở lại đây.ngành du lịch đã cung cấp cho Thái Lan đã cung cấp cho Thái Lan khoảng gần 6 tỷ USD/năm,2.4.Chiến lược đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi từ khai hoang, phục hóa để phát triển kinh tế nông thôn.nếu tiến hành đa dạng hóa những dạng cây trồng và vật nuôi có khả năng xuất khẩu sẽ thúc đẩy xuất khẩu ở Thái Lan và qua đó phát triển kinh tế nông thôn.Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi nhưng nông nghiệp Thái lan vẫn mang nặng hình thức quảng canh.Lý do thực hiện chiến lược:2.4.Chiến lược đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi từ khai hoang, phục hóa để phát triển kinh tế nông thôn.Phát huy lợi thế sẵn có của Thái LanĐẩy mạnh xuất khẩu các hàng hóa nông sảnXây dựng một nền nông nghiệp có khả năng thích ứng với những biến động của nền kinh tếPhát triển kinh tế nông thôndiện tích canh tác trồng lúa nước rất lớn ở miền Trung; Đất đai màu mỡ sông ngòi dày đặcMục đích của chiến lược.Điều kiện thực hiện2.4.Chiến lược đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi từ khai hoang, phục hóa để phát triển kinh tế nông thôn.Lập quỹ phát triển nông thôn, tập trung vào những sản phẩm xuất khẩu;Xây dựng các trung tâm công nghiệp ở các vùng nông thôn hẻo lánh;Xây dựng nhiều nhà máy chế biến nông sản ở vùng nguyên liệu.sản xuất nông nghiệp của Thái Lan trong mấy thập kỷ qua phát triển tương đối ổn định, với tốc độ tăng trưởng 4%Đứng thứ 1 thế giới về xuất khẩu gạo. Trong những năm 1944- 1996, giá trị xuất khẩu tôm tươi và tôm đông lạnh đã đạt tới 2 tỷ USD.Các biện pháp thực hiệnCác kết quả đạt được.1.5.Chiến lược phát triển nguồn nhân lựcThái Lan đối diện với tình trạng thiếu hụt nguồn lao động lành nghề trầm trọngviệc chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu của xí nghiệp công nghiệpĐến năm 2020, Thái Lan sẽ nâng cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học so với lứa tuổi lên khoảng 40%. Phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ thanh niênLý do chọn chiến lược:Mục tiêu thực hiện chiến lược 1.5.Chiến lược phát triển nguồn nhân lựcĐến năm 2020, Thái Lan sẽ nâng cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học so với lứa tuổi lên khoảng 40%. Phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ thanh niênCác biện pháp thực hiện chiến lược:III.Bài học kinh nghiệm cho Việt NamTận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế nhưng không quá phụ thuộc vào nước ngoài.Tốc độ đô thị hóa nên diễn ra đồng bộ.Chú trọng hơn đến vấn đề phát triển bền vững.Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư vào những ngành có hàm lượng chất xám cao.Tận dụng vị thế của đất nước để khai thác những tiềm năng của đất nước.III.Bài học kinh nghiệm cho Việt NamLĩnh vực xuất khẩu gạo: Hỗ trợ cho việc phát triển và phân phối giống có chất lượng cao, Phát triển công nghệ bảo quản và chế biến2. Lĩnh vực du lịch:thương hiệu phải rõ ràng, phù hợp và lâu dài, để lại ấn tượng tốt đẹp cho khách du lịch không chỉ lần đầu mà còn cả trong những lần họ quay lại; thúc đẩy du lịch phát triển

File đính kèm:

  • pptxkinh_te_thai_lan.pptx