Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

n Để thiết lập đường cầu thị trường của một loại SP ta tiến hành 2 bước:

n Thiết lập đường cầu cá nhân của SP

n Từ các đường cầu cá nhân ta tổng hợp thành đường cầu thị trường

 

ppt122 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5676 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Tran Bich Dung * CIII. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học * Tran Bich Dung * Cân bằng tiêu dùng: 	Là trạng thái NTD đạt mức thoả mãn tối đa Không còn động cơ thay đđổi * Tran Bich Dung * A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng I.Một số vấn đề cơ bản II. Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng III.Sự hình thành đường cầu thị trường * Tran Bich Dung * I.Một số vấn đề cơ bản Các giả thiết cơ bản của thuyết hữu dụng Hữu dụng (U) Tổng hữu dụng(TU) Hữu dụng biên(MU) Quy luật hữu dụng biên giảm dần * Tran Bich Dung * Hữu dụng (U) Hữu dụng là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ quan. * Tran Bich Dung * Các giả thiết cơ bản của thuyết hữu dụng Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Các sản phẩm có thể chia nhỏ. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý * Tran Bich Dung * 1. Hữu dụng (U) Hữu dụng là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ quan. * Tran Bich Dung * 2. Tổng hữu dụng (TU) A tiêu dùng SP X thứ nhất: x1→u1 Tiêu dùng SP X thứ hai: x2→u2 …… Tiêu dùng SP X thứ n: xn→un Khi TD n SP X →u1+u2 +…+un=TUn * Tran Bich Dung * 2. Tổng hữu dụng (TU) Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian TU phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sử dụng. * Tran Bich Dung * 2. Tổng hữu dụng (TU) TU có đặc điểm: Ban đầu Q↑→TU↑ Sau đo ùQ↑→TUmax Tiếp tục Q↑→TUkhông đổi hayTU↓ * Tran Bich Dung * 3. Hữu dụng biên (MU) Là phần hữu dụng tăng thêm trong tổng hữu dụng khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi): 	 * Tran Bich Dung * 3. Hữu dụng biên (MU) Là sự thay đđổi trong tổng hữu dụng khi thay đđổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi): * Tran Bich Dung * 3. Hữu dụng biên (MU) Công thức tính: * Tran Bich Dung * 3. Hữu dụng biên (MU) Nếu hàm TU là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU: 	 Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường TU. * Tran Bich Dung * 3. Hữu dụng biên (MU) VD:Hàm tổng hữu dụng có dạng: TU = X2 + 5X MUx = dTU/dX =2X +5 TU = X(Y-3) MUx = dTU/dX = Y – 3 MUy = dTU/dY = X * Tran Bich Dung * (*) QX biểu thị số lượng băng hình được xem Biểu TU và MU * Tran Bich Dung * 5 Q TU 3 0 TUmax = 10 9 2 1 4 7 TU A B E 6 F ∆Q ∆TU 1 2 5 0 4 3 B E MU Q 3 A -1 F * Tran Bich Dung * Qui luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. * Tran Bich Dung * Mối quan hệ giữa MU và TU: Khi MU > 0 → TU ↑ Khi MU 1: Px ↑ TRX↓ TRY ↑ Y ↑. Nếu ED(x) B >E Vùng I Vùng II 0 * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) Giả sử có 4 phối hợp A, B, C và D của 2 sản phẩm thực phẩm (X) và quần áo (Y) A = B = C= D →U1 được thể hiện trong bảng 3.7 * Tran Bich Dung * Bảng 3-7  * Tran Bich Dung * Y 7 4 2 3 4 5 X A B C U1 6 1 0 D * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) a) Khái niệm: Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người TD * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) Sở thích của người TD có thể được mô tả bằng một tập hợp các đường đẳng ích tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau. Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao. Tập hợp các đường đẳng ích trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đẳng ích. * Tran Bich Dung * Y X A B C U1 U2 U3 H.3.4:Sơ đồ đẳng ích * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) Đặc điểm của đường đẳng ích: Dốc xuống về bên phải Các đường đẳng ích không cắt nhau Lồi về phía gốc O * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) Lồi về phía gốc O: thể hiện tỷ lệ mà người TD muốn đánh đổi giữa hai loại SP giảm dần tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS). * Tran Bich Dung * 2. Đường đẳng ích(U) Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y (MRSXY) la:ø số lượng SP Y giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị SP X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đổi. MRSXY = Y/ X MRS là độ dốc của đường đẳúng ích * Tran Bich Dung * Y 7 4 2 3 4 5 X A B C U1 ∆Y ∆X I Độ dốc MRSXY =∆Y/∆X 1→ 2 SP thay thế * Tran Bich Dung * X Y U0 U1 E F x1 x2 y1 I/Px1 I/Py1 I/Px2 M N C Đường tiêu dùng theo giá nằm ngang: | Edx | =1→ 2 SP độc lập * Tran Bich Dung * IV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 1.Đường Engel 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập 3. Thặng dư tiêu dùng (ký hiệu là CS) * Tran Bich Dung * 1.Đường Engel  Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng cầu SP với sự thay đổi thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Để xây dựng đường Engel, ta cho thu nhập thay đổi, giá các SP không đổi. * Tran Bich Dung * 1.Đường Engel  Ban đầu I1,Px, Py→E(x1,y1) Sau đó I2, Px, Py →F(x2,y2) Nối E,F trên H3.12a →Đường tiêu dùng theo thu nhập * Tran Bich Dung * 1.Đường Engel  Đường tiêu dùng theo thu nhập là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi thu nhập thay đổi giá các sản phẩm không đổi * Tran Bich Dung * X I E F x1 x2 I2 I1 Y U1 U2 F E x1 x2 y2 y1 I2/Px I2/Py I1/Px Đường tiêu dùng theo thu nhập I1/Py Hình 3.12a Hình 3.12b :X là SP thiết yếu Đường Engel của SP X M M’ N’ N * Tran Bich Dung * Y E F y1 y2 I2 I1 Z E F z1 z2 I2 I1 H.3.12c: Y là SP cao cấp H.3.12d: Z là SP cấp thấp I I Đường Engel của SP Y Đường Engel của SP Z * Tran Bich Dung * 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập Khi P X ↑ QDX ↓) là kết quả tổng hợp của 2 tác động: Tác động thay thế Tác động thu nhập. * Tran Bich Dung * Thu nhập danh nghĩa: thu nhập bằng tiền VD: I = 2 triệu đồng Thu nhập thực (Ir): là lượng hàng hố & dv mua được tương ứng với thu nhập danh nghĩa Ir= I/ chỉ số giá * Tran Bich Dung * VD: I=2tr P= 0,5Ir= 2/0,5= 4đvhh ↑P2= 0,8 Ir↓= 2/0,8= 2,5đvhh →U↓ → Có tác động thu nhập P↑= 0,8; ∆I↑=1,2tr Ir= I+ ∆I/P2=3,2/0,8= 4đvhh: U: → khơng cĩ tác động thu nhập * Tran Bich Dung * 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập a) Tác động thay thế: là lượng SP X giảm (tăng) khi Px tăng (giảm) trong điều kiện mức thỏa mãn không đổi (hay thu nhập thực tế không đổi). Tác động thay thế luôn mang dấu âm. * Tran Bich Dung * 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập b) Tác động thu nhập: Khi Px tăng, làm thay đổi lượng cầu sản phẩm X do: sức mua giảm (thu nhập thực tế giảm) làm thay đổi mức thỏa mãn. * Tran Bich Dung * 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập X là SP thông thường thì tác động thu nhập mang dấu âm khi Px ↑ → I thực tế ↓→QDX↓ 	 X là SP cấp thấp thì tác động thu nhập mang dấu dương khi Px↑→I thực↓→QDX↑ * Tran Bich Dung * 2. Tác động thay thế và tác động thu nhập Để đo lường tác động thay thế ta: loại trừ tác động thu nhập bằng cách tăng thêm thu nhập một lượng (I) vừa đủ để đường ngân sách giả định M’C’ song song với đường ngân sách MC và tiếp xúc với đường đẳng ích ban đầu U1 (để giữ mức thỏa mãn không đổi) tại điểm G (x’, y’) * Tran Bich Dung * X Y U0 U1 E F x1 x2 y2 y1 G x’ y’ M M’ N C C’ Tác động thay thế:x1→x’ Tác động thu nhập:x’→x2 Hình 3.13 I/Px1 I’/Px2 I/Px2 I’/Py I/Py * Tran Bich Dung * X U0 U1 E F x1 x2 y2 y1 G x’ y’ M N C C’ Tác động thay thế:x1→x’ Tác động thu nhập:x’→x2 Hình 3.13 I/Px1 I’/Px2 I/Px2 I’/Py I/Py * Tran Bich Dung * 3. Thặng dư tiêu dùng (ký hiệu là CS) Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, đối với mỗi cá nhân: MU của SP tiêu dùng trước > MU của SP tiêu dùng sau NTD sẵn lòng trả những P cao hơn cho những SP tiêu dùng trước. Thực tế, người TD trả cùng P cho các SP được mua căn cứ vào MU của SP sau cùng, đã tạo ra thặng dư tiêu dùng. * Tran Bich Dung * P q =4 J P= 50 Q 1 100 A d CS1 =Pmax1 –P = 100 $– 50$ = 50$ CSq = OJAq –OPAq CSq1 = JPA 0 80 2 B C * Tran Bich Dung * 3. Thặng dư tiêu dùng (ký hiệu là CS) Thặng dư tiêu dùng của một đơn vị sản phẩm là chênh lệch (hiệu số) giữa Pmax mà người TD sẵún lòng trả (còn gọi là giá dành trước) với P thực trả cho SP. CS1 = Pmax1 - P * Tran Bich Dung * 3. Thặng dư tiêu dùng (ký hiệu là CS) Thặng dư tiêu dùng cá nhân cho q sản phẩm( CSq) ( CSq) =Σsố tiền tối đa mà người TD sẵn lòng trả - Σsố tiền thực trả cho q sản phẩm (hình 3.15). * Tran Bich Dung * Thặng dư tiêu dùng trên thị trường Điểm cân bằng thị trường: E(P1, Q1): Thặng dư tiêu dùng trên thị trường(CS): CS = tổng số tiền tối đa mà người TD tiêu dùng sẳn lòng trả cho Q1 - tổng số tiền thực trả cho Q1 sản phẩm (hình 3.16). * Tran Bich Dung * Thặng dư tiêu dùng trên thị trường CSQ1 = OJEQ1 - OP1EQ1 = JP1E Thặng dư tiêu dùng trên thị trường còn được xác định bởi diện tích nằm dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của SP  * Tran Bich Dung * P Q1 J Q N P1 E D 0 S CSQ1 = OJEQ1 –OP1EQ1 CSQ1 = JP1E CS 

File đính kèm:

  • pptChuong 3 vi mo 60t.ppt
Bài giảng liên quan