Bài giảng Kỹ thuật sử dụng súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Hoàng Văn Dũng

 - Định nghĩa về ngắm bắn: Giáo viên thể hiện hình ảnh trên màn hình kết hợp với mô hình bộ phận ngắm thu nhỏ, súng AK để làm cho học sinh hiểu được thế nào là đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng, qua đó biết cách vận dụng vào trong quá trình tập bắn.

 - Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn: Giáo viên thể hiện hình ảnh trên màn hình kết hợp với mô hình bộ phận ngắm thu nhỏ để minh hoạ, làm cho học sinh hiểu được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố do ngắm sai đến kết quả bắn và cách khắc phục.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7846 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sử dụng súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Hoàng Văn Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
kü thuËt sö dông sóng tiÓu liªn ak Vµ SóNG TR¦êNG CKC GV: Hoµng V¨n DòngTR¦êNG THPT CÈM THñY Ibµi gi¶ngBài 5: KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKCI. Mục tiêu1. Kiến thức	- Hiểu được một số nội dung về lý thuyết bắn	- Biết cách tập bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK (CKC).2. Kĩ năng	- Thực hiện thành thạo động tác động tác bắn tại chỗ bằng súng tiểu liên AK (CKC). 	- Lấy được đường ngắm nhanh, chính xác, đáp ứng được yêu cầu bài bắn.	- Rèn luyện tâm lý vững vàng, tự tin khi thực hành bắn súng.3. Thái độ	- Xây dựng niềm tin vào vũ khí, trang bị. 	- Tích cực tự giác học tập, rèn luyện không ngừng nâng cao kết quả học tập.II. Cấu trúc nội dung, thời gian1. Cấu trúc nội dung	- Một số nội dung về lý thuyết bắn. 	- Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK và súng trường CKC.	- Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm 	- Tập bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK (CKC)2. Nội dung trọng tâm	- Một số nội dung về lý thuyết bắn.	- Tập bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK.3. Thời gian	Tổng số: 08 tiết	Tiết 1: Một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn 	Tiết 2: Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK và súng trường CKC. 	Tiết 3:	- Lên lớp: Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm 	- Luyện tập: Tập xoay vòng 2 nội dung 	+ Ngắm chụm.	+ Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Tiết 4: Luyện tập các nội dung sau.	+ Tập ngắm chụm 	+ Tập ngắm trúng, chụm Tiết 5:	- Lên lớp: Tập bắn mục tiêu cố định	- Luyện tập: Tập lấy đường ngắm cố định (đường ngắm chết). Tiết 6: Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập.Tiết 7: Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập.Tiết 8: Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập.III. Chuẩn bị1. Đối với giáo viên	- Một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn: Súng tiểu liên AK (CKC); mô hình bộ phận ngắm (01 bộ); bia số 4A thu nhỏ (01 chiếc); tranh vẽ đường ngắm (nếu có điều kiện, giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu đồng bộ).	- Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK: Súng tiểu liên AK (CKC): 06 khẩu; còi: 01 chiếc; bia số 6: 03 chiếc; bia số 7: 03 chiếc.	- Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm: Súng tiểu liên AK (CKC): 06 khẩu; còi: 01 chiếc; bảng ngắm trúng chụm: 06 chiếc; đồng tiền di động: 06 chiếc, bút chì: 06 chiếc; thước kẻ: 06 chiếc, giấy trắng: mỗi học sinh 01 tờ.	- Tập bắn mục tiêu cố định: Súng tiểu liên AK (CKC): 06 khẩu; bia số 4A: 03 chiếc; còi: 01 chiếc; mô hình bộ phận ngắm: 01 bộ; bảng độ cao đường đạn; kính kiểm tra: 01 chiếc.	- Bồi dưỡng đội mẫu phục vụ cho lên lớp.2. Đối với học sinh	- Đọc tài liệu, chuẩn bị đúng đủ trang phục, vật chất theo quy định trước khi lên lớp. 	- Thực hiện đúng theo yêu cầu công tác chuẩn bị của giáo viên, nhất là đội mẫu.IV. Gới ý tiến trình dạy học1. Thủ tục giảng dạy	- Tập hợp đội hình, kiểm tra quân số, trang phục. 	- Phổ biến các quy định của buổi học.	- Phổ biến ý định giảng dạy. 2. Quá trình giảng day	Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung lý thuyết bắn	- Khái niệm ngắm bắn: thuyết trình kết hợp với thể hiện hình ảnh trên màn hình và súng AK để làm rõ nội dung, làm cho học sinh hiểu được thế nào là ngắm bắn. Qua đó làm cơ sở cho học sinh biết cách điều chỉnh súng để láy đường ngắm. 	- Định nghĩa về ngắm bắn: Giáo viên thể hiện hình ảnh trên màn hình kết hợp với mô hình bộ phận ngắm thu nhỏ, súng AK để làm cho học sinh hiểu được thế nào là đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng, qua đó biết cách vận dụng vào trong quá trình tập bắn.	- Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn: Giáo viên thể hiện hình ảnh trên màn hình kết hợp với mô hình bộ phận ngắm thu nhỏ để minh hoạ, làm cho học sinh hiểu được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố do ngắm sai đến kết quả bắn và cách khắc phục.	Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.I. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ LÝ THUYẾT BẮN1. Khái niệm ngắn bắn2. Định nghĩa về ngắm bắna. Đường ngắm cơ bản	Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa đỉnh đầu ngắmb. Điểm ngắm đúng	Là điểm được xác định từ trước trên mục tiêu sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua đểm định bắn trúng trên mục tiêu.c. Đường ngắm đúng	Là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã được xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng.ĐSL =ĐSLĐNCB x DĐNGĐSL =0,001 x 1000,378= 0,264m3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Đường ngắn cơ bản sai lệch	Ví dụ: Khi bắn súng tiểu liên AK ở cự ly 100m vào mục tiêu bia số 4A, nếu điểm chính giữa đỉnh đầu ngắm thấp hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm 1mm thì độ sai lệch đường ngắm cơ bản là:	Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so với điểm định bắn trúng. 	Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái (phải) so với điểm định bắn trúng. c. Điểm nắm sai lệch	Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.c. Mặt súng không thăng bằng	Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch về bên đó

File đính kèm:

  • pptSt QP11 KT su dung sung AK va CKC.ppt