Bài giảng Lắp ráp mạch dao động đa hài (tiếp)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Lắp ráp được mạch dao động đa hài theo sơ đồ bản vẽ cho trước.

- Rèn luyện kỹ năng hàn, kiểm tra sau khi lắp ráp.

- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp.

- Rèn luyện tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và chuẩn xác.

* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Vật tư, linh kiện: Các loại linh kiện điện tử như Tranzitor C828, điện trở 47kΩ, điện trở 1kΩ, tụ điện 16v-10µF, đèn LED, dây điện.

 

doc28 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lắp ráp mạch dao động đa hài (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 mắc.
5'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
 Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 ĐẶNG VIỆT HÀ
GIÁO ÁN SỐ: 5
Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước: Lắp ráp mạch dao động thạch anh
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
5.2.1: LẮP RÁP MẠCH XÉN TRÊN
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 Lắp ráp được mạch xén trên theo sơ đồ bản vẽ cho trước.
 Rèn luyện kỹ năng hàn, kiểm tra sau khi lắp ráp.
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và chuẩn xác.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Vật tư, linh kiện: Các loại linh kiện điện tử như: điện trở, đi ốt, dây điện...
Thiết bị, dụng cụ: Máy tính, máy chiếu, máy hiện sóng, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, thiếc, nhựa thông, bộ nguồn 1 chiều
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (2 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Thuyết trình
Đặt vấn đề
 - Chú ý lắng nghe
03'
2
Hướng dẫn ban đầu
Tên bài: Lắp ráp mạch xén trên
2.1
 Mục tiêu:
- Thuyết trình
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát trên máy chiếu
02'
2.2
Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị.
- Phát vấn học sinh.
Câu hỏi: Anh chị hãy nêu tên những dụng cụ thiết bị cần thiết cho bài học?
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài học.
- Trả lời câu hỏi phát vấn.
- Quan sát hướng dẫn của giáo viên và ghi chép.
03'
+ Bước 2: Đo, kiểm tra linh kiện trước khi lắp mạch
- Giảng giải + phát vấn học sinh.
- Gọi học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh lên nhận xét kết quả.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát và ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn thực hiện và nhận xét kết quả.
05'
+ Bước 3: Lắp ráp mạch.
- Giảng giải, phân tích sơ đồ. 
- GV làm mẫu.
- Gọi học sinh lên thực hiện tiếp.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả thực hiện của bạn.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn và thực hiện nhận xét kết quả.
15'
+ Bước 4: Kiểm tra và vận hành.
- Gọi học sinh lên thao tác đấu nối mạch điện và vận hành.
- Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Quan sát và kiểm tra kêt quả trên máy hiện sóng.
- Quan sát.
- Thực hiện công việc theo yêu cầu của giáo viên.
5'
2.3
Một số sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
- Thuyết trình + Đàm thoại
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia trả lời câu hỏi.
2'
2.4
Tóm tắt tiết giảng
- Hệ thống lại bài, nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
2'
2.5
Phân công luyện tập
- Chia nhóm thực hiện
- Bàn giao thiết bị, linh kiện.
- Nhận phiếu luyện tập.
- Nhận linh kiện và thiết bị thực tập và tiến hành thực tập.
2'
3
Hướng dẫn thường xuyên
Học sinh thực hiện luyện tập tại các vị trí luyện tập theo nhóm đã phân công.
- Nhắc nhở ý thức học tập của học sinh.
- Học sinh chuẩn bị các điều kiện để luyện tập.
80'
* Lần 1: Học sinh thực hành tự lắp mạch.
- Học sinh thực hành theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập.
 + Học sinh 1 thực hiện.
 + Học sinh 2 quan sát. Sau đó đổi chỗ cho nhau
- Quan sát theo dõi, uốn nắn từng động tác của học sinh, nhắc nhở ý thức học tập của học sinh thực hiện các kỹ năng và thao tác cơ bản.
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình luyện tập, giúp đỡ học sinh trong quá trình luyện tập nhất là học sinh yếu kém. 
- 2 học sinh thay nhau luyện tập, một học sinh làm, 1 học sinh quan sát và hỗ trợ học sinh kia thực hiện.
- Ghi chép kết quả thực tập.
40'
* Lần 2 : Học sinh thực hành lắp mạch.
- Học sinh thực tập theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập như lần 1.
 - Nhắc nhở học sinh chú ý nâng cao kỹ năng ở lần luyện tập thứ 2.
- Thay đổi các thông số của nguồn điện 1 chiều để có mạch xén ở các mức phù hợp.
 - Lần lượt thực hành cho thành thục.
 - Quan sát, góp ý, giúp đỡ bạn thực tập.
30'
4
Hướng dẫn kết thúc:
- Đánh giá chung về buổi thực tập (về kết quả, kiến thức, ý thức):
- Thông báo kết quả buổi thực tập.
- Thông báo công việc cần chuẩn bị cho bài thực hành sau.
- Kiểm tra thiết bị, dụng cụ và vệ sinh xưởng.
- Nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh tích cực, nhắc nhở học sinh yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót đã mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (dụng cụ, linh kiện, thiết bị)
- Phối hợp với học sinh kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
- Thu, nộp phiếu luyện tập.
- Nhận kết quả thực tập.
Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
6'
5
Hướng dẫn tự rèn luyện:
- Cấp linh kiện cho học sinh về nhà tự lắp mạch xén trên nhằm củng cố kiến thức cũng như kỹ năng. 
- Lắng nghe và trình bày thắc mắc.
4'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
 Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 ĐẶNG VIỆT HÀ
GIÁO ÁN SỐ: 5
Thời gian thực hiện: 3 giờ
Bài học trước: Lắp ráp mạch xén trên
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
5.2.2: LẮP RÁP MẠCH XÉN DƯỚI
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 Lắp ráp được mạch xén dưới theo sơ đồ bản vẽ cho trước.
 Rèn luyện kỹ năng hàn, kiểm tra sau khi lắp ráp.
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và chuẩn xác.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Vật tư, linh kiện: Các loại linh kiện điện tử như: điện trở, đi ốt, dây điện...
Thiết bị, dụng cụ: Máy tính, máy chiếu, máy hiện sóng, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, thiếc, nhựa thông, bộ nguồn 1 chiều
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (2 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Thuyết trình
Đặt vấn đề
 - Chú ý lắng nghe
05'
2
Hướng dẫn ban đầu
Tên bài: Lắp ráp mạch xén dưới
2.1
 Mục tiêu:
- Thuyết trình
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát trên máy chiếu
02'
2.2
Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị.
- Phát vấn học sinh.
Câu hỏi: Anh chị hãy nêu tên những dụng cụ thiết bị cần thiết cho bài học?
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài học.
- Trả lời câu hỏi phát vấn.
- Quan sát hướng dẫn của giáo viên và ghi chép.
03'
+ Bước 2: Đo, kiểm tra linh kiện trước khi lắp mạch
- Giảng giải + phát vấn học sinh.
- Gọi học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh lên nhận xét kết quả.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát và ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn thực hiện và nhận xét kết quả.
05'
+ Bước 3: Lắp ráp mạch.
- Giảng giải, phân tích sơ đồ. 
- GV làm mẫu.
- Gọi học sinh lên thực hiện tiếp.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả thực hiện của bạn.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn và thực hiện nhận xét kết quả.
20'
+ Bước 4: Kiểm tra và vận hành.
- Gọi học sinh lên thao tác đấu nối mạch điện và vận hành.
- Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Quan sát và kiểm tra kêt quả trên máy hiện sóng.
- Quan sát.
- Thực hiện công việc theo yêu cầu của giáo viên.
5'
2.3
Một số sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
- Thuyết trình + Đàm thoại
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia trả lời câu hỏi.
2.4
Tóm tắt tiết giảng
- Hệ thống lại bài, nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
2'
2.5
Phân công luyện tập
- Chia nhóm thực hiện
- Bàn giao thiết bị, linh kiện.
- Nhận phiếu luyện tập.
- Nhận linh kiện và thiết bị thực tập và tiến hành thực tập.
2'
3
Hướng dẫn thường xuyên
Học sinh thực hiện luyện tập tại các vị trí luyện tập theo nhóm đã phân công.
- Nhắc nhở ý thức học tập của học sinh.
- Học sinh chuẩn bị các điều kiện để luyện tập.
120'
* Lần 1: Học sinh thực hành tự lắp mạch.
- Học sinh thực hành theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập.
 + Học sinh 1 thực hiện.
 + Học sinh 2 quan sát. Sau đó đổi chỗ cho nhau
- Quan sát theo dõi, uốn nắn từng động tác của học sinh, nhắc nhở ý thức học tập của học sinh thực hiện các kỹ năng và thao tác cơ bản.
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình luyện tập, giúp đỡ học sinh trong quá trình luyện tập nhất là học sinh yếu kém. 
- 2 học sinh thay nhau luyện tập, một học sinh làm, 1 học sinh quan sát và hỗ trợ học sinh kia thực hiện.
- Ghi chép kết quả thực tập.
70'
* Lần 2 : Học sinh thực hành lắp mạch.
- Học sinh thực tập theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập như lần 1.
 - Nhắc nhở học sinh chú ý nâng cao kỹ năng ở lần luyện tập thứ 2.
- Thay đổi các thông số của nguồn điện 1 chiều để có mạch xén ở các mức phù hợp.
 - Lần lượt thực hành cho thành thục.
 - Quan sát, góp ý, giúp đỡ bạn thực tập.
50'
4
Hướng dẫn kết thúc:
- Đánh giá chung về buổi thực tập (về kết quả, kiến thức, ý thức):
- Thông báo kết quả buổi thực tập.
- Thông báo công việc cần chuẩn bị cho bài thực hành sau.
- Kiểm tra thiết bị, dụng cụ và vệ sinh xưởng.
- Nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh tích cực, nhắc nhở học sinh yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót đã mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (dụng cụ, linh kiện, thiết bị)
- Phối hợp với học sinh kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
- Thu, nộp phiếu luyện tập.
- Nhận kết quả thực tập.
Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
10'
5
Hướng dẫn tự rèn luyện:
- Cấp linh kiện cho học sinh về nhà tự lắp mạch xén dưới nhằm củng cố kiến thức cũng như kỹ năng. 
- Chuẩn bị cho bài thực hành lắp mạch xén 2 phía.
- Lắng nghe và trình bày thắc mắc.
5'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
 Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 ĐẶNG VIỆT HÀ
GIÁO ÁN SỐ: 5
Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài học trước: Lắp ráp mạch xén dưới
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
5.2.3: LẮP RÁP MẠCH XÉN HAI MỨC ĐỘC LẬP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 Lắp ráp được mạch xén hai mức độc lập theo sơ đồ bản vẽ cho trước.
 Rèn luyện kỹ năng hàn, kiểm tra sau khi lắp ráp.
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và chuẩn xác.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Vật tư, linh kiện: Các loại linh kiện điện tử như: điện trở, đi-ốt thường, đi-ốt zener, dây điện...
Thiết bị, dụng cụ: Máy tính, máy chiếu, máy hiện sóng, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, thiếc, nhựa thông, bộ nguồn 1 chiều
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (2 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Thuyết trình
Đặt vấn đề
 - Chú ý lắng nghe
03'
2
Hướng dẫn ban đầu
Tên bài: Lắp ráp mạch xén hai mức độc lập
2.1
 Mục tiêu:
- Thuyết trình
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát trên máy chiếu
02'
2.2
Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị.
- Thuyết trình + Phát vấn học sinh.
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài học.
- Trả lời câu hỏi phát vấn.
- Quan sát hướng dẫn của giáo viên và ghi chép.
05'
+ Bước 2: Đo, kiểm tra linh kiện trước khi lắp mạch
- Giảng giải + phát vấn học sinh.
- Gọi học sinh lên thực hiện.
- Gọi học sinh lên nhận xét kết quả.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát và ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn thực hiện và nhận xét kết quả.
05'
+ Bước 3: Lắp ráp mạch.
- Giảng giải, phân tích sơ đồ. 
- GV làm mẫu.
- Gọi học sinh lên thực hiện tiếp.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả thực hiện của bạn.
- Nhận xét kết quả học sinh thực hiện.
- Quan sát, ghi chép bài.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát bạn và thực hiện nhận xét kết quả.
15'
+ Bước 4: Kiểm tra và vận hành.
- Gọi học sinh lên thao tác đấu nối mạch điện và vận hành.
- Quan sát hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Quan sát và kiểm tra kêt quả trên máy hiện sóng.
- Quan sát.
- Thực hiện công việc theo yêu cầu của giáo viên.
5'
2.3
Một số sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
- Thuyết trình + Đàm thoại
- Chú ý nghe giảng
- Tham gia trả lời câu hỏi.
3
2.4
Tóm tắt tiết giảng
- Hệ thống lại bài, nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
2'
2.5
Phân công luyện tập
- Chia nhóm thực hiện
- Bàn giao thiết bị, linh kiện.
- Nhận phiếu luyện tập.
- Nhận linh kiện và thiết bị thực tập và tiến hành thực tập.
2'
3
Hướng dẫn thường xuyên
Học sinh thực hiện luyện tập tại các vị trí luyện tập theo nhóm đã phân công.
- Nhắc nhở ý thức học tập của học sinh.
- Học sinh chuẩn bị các điều kiện để luyện tập.
70'
* Lần 1: Học sinh thực hành tự lắp mạch.
- Học sinh thực hành theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập.
 + Học sinh 1 thực hiện.
 + Học sinh 2 quan sát. Sau đó đổi chỗ cho nhau
- Quan sát theo dõi, uốn nắn từng động tác của học sinh, nhắc nhở ý thức học tập của học sinh thực hiện các kỹ năng và thao tác cơ bản.
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình luyện tập, giúp đỡ học sinh trong quá trình luyện tập nhất là học sinh yếu kém. 
- 2 học sinh thay nhau luyện tập, một học sinh làm, 1 học sinh quan sát và hỗ trợ học sinh kia thực hiện.
- Ghi chép kết quả thực tập.
35'
* Lần 2 : Học sinh thực hành lắp mạch.
- Học sinh thực tập theo nhóm: 06 nhóm (2 học sinh/1 vị trí luyện tập)
- Ở mỗi nhóm học sinh xen kẽ nhau luyện tập như lần 1.
 - Nhắc nhở học sinh chú ý nâng cao kỹ năng ở lần luyện tập thứ 2.
- Thay đổi các thông số của nguồn điện 1 chiều để có mạch xén ở các mức phù hợp.
 - Lần lượt thực hành cho thành thục.
 - Quan sát, góp ý, giúp đỡ bạn thực tập.
25'
4
Hướng dẫn kết thúc:
- Đánh giá chung về buổi thực tập (về kết quả, kiến thức, ý thức):
- Thông báo kết quả buổi thực tập.
- Thông báo công việc cần chuẩn bị cho bài thực hành sau.
- Kiểm tra thiết bị, dụng cụ và vệ sinh xưởng.
- Nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh tích cực, nhắc nhở học sinh yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót đã mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (dụng cụ, linh kiện, thiết bị)
- Phối hợp với học sinh kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
- Thu, nộp phiếu luyện tập.
- Nhận kết quả thực tập.
Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
5'
5
Hướng dẫn tự rèn luyện:
- Cấp linh kiện cho học sinh về nhà tự lắp mạch xén 2 mức độc lập nhằm củng cố kiến thức cũng như kỹ năng. 
- Lắng nghe và trình bày thắc mắc.
2'
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
 Ngày.....tháng ........năm........
 GIÁO VIÊN 
 ĐẶNG VIỆT HÀ
GIÁO ÁN SỐ: 5
Thời gian thực hiện: 3 giờ
Bài học trước: Lắp ráp mạch xén 2 mức độc lập
Thực hiện từ ngày..............đến ngày
5.2.4: LẮP RÁP MẠCH GHIM ÁP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 Lắp ráp được mạch ghim áp theo sơ đồ bản vẽ cho trước.
 Rèn luyện kỹ năng hàn, kiểm tra sau khi lắp ráp.
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thường gặp.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn và chuẩn xác.
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Vật tư, linh kiện: Các loại linh kiện điện tử như: điện trở, đi-ốt thường, tụ điện, dây điện...
Thiết bị, dụng cụ: Máy tính, máy chiếu, máy hiện sóng, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, thiếc, nhựa thông, bộ nguồn 1 chiều
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu.
- Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên (2 học sinh/nhóm)
- Tập trung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Ghi tên các học sinh vắng mặt
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Thuyết trình
Đặt vấn đề
 - Chú ý lắng nghe
05'
2
Hướng dẫn ban đầu
Tên bài: Lắp ráp mạch ghim áp
2.1
 Mục tiêu:

File đính kèm:

  • docGiao an thuc hanh dien tu CB.doc