Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

- Phân chia thế giới và quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận.

- Áp đặt, nô dịch các nước bại trận (đặc biệt các nước thuộc địa và phụ thuộc)

- Tính chất: đế quốc chủ nghĩa  ĐQ>< ĐQ

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)Sau CTTG I, để phân chia quyền lợi các nước tư bản đã làm gì?1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn Cung điện Versailles Hội nghị Versailles 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.- Sau CTTG I  Hệ thống V-O được thiết lậpVới hệ thống Vécxai – Oasinhtơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn.*Đức: mất 1/8 đất đai, gần ½ dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng than, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt* Đế quốc Áo- Hung: bị tách thành 2 nước nhỏ (Áo và Hunggari)1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn- Phân chia thế giới và quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận.- Áp đặt, nô dịch các nước bại trận (đặc biệt các nước thuộc địa và phụ thuộc) Lloyd George, Clemenceau và Wilson đến Cung điện Versailles để đàm phán  1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn- Phân chia thế giới và quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận.- Áp đặt, nô dịch các nước bại trận (đặc biệt các nước thuộc địa và phụ thuộc)- Tính chất: đế quốc chủ nghĩa  ĐQ> sản phẩm nông nghiệp tồn đọng chất thành núi, không bán được.Sự trầm trọng của khủng hoảngThất nghiệp:Năm 1932: (đơn vị: triệu người)Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người .( 4 công nhân có 1 người thất nghiệp)ĐứcAnhPhápNhậtItalia73,5321Sự trầm trọng của khủng hoảngNền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:Ở Mĩ: Tiêu hủy: 1 triệu tấn lương thực, 260 nghìn toa xe cà phê, trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt. Báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dùng ngũ cốc làm nhiên liệu: “Hiện nay trong điều kiện giá ngũ cốc giảm xuống, các gia đình và công sở hãy lợi dụng ngũ cốc làm nhiêu liệu sẽ rẻ hơn dùng than”.Giáo dục: không đủ tiền phát lương, các thầy giáo chỉ còn biết “ăn theo phân phối tại các nhà học sinh”Sự trầm trọng của khủng hoảngNền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản (Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh trầm lắng, yên lặng như chết.Sự trầm trọng của khủng hoảngNền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản (Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh trầm lắng, yên lặng như chết.2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nóĐặc điểmKhủng hoảng về cơ cấu kinh tế tư bản, bao trùm toàn thế giớiLớn nhất (phạm vi ), trầm trọng nhất (mức độ), kéo dài nhất (1929-1933)Các nước tư bản đã khắc phục như thế nào?2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nóHậu quảKinh tế tư bản: bị tàn phá nghiêm trọng.2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nóHậu quảKinh tế tư bản: bị tàn phá nghiêm trọng.Chính trị- xã hội: bất ổn (thất nghiệp tràn lan, cảnh nghèo khổ, túng quẫn, đấu tranh, biểu tình liên tục..)-> CNTB tìm lối thoát (con đường cải cách hoặc con đường phát xít)2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nóHậu quảKinh tế tư bản: bị tàn phá nghiêm trọng.Chính trị- xã hội: bất ổn (thất nghiệp tràn lan, cảnh nghèo khổ, túng quẫn, đấu tranh, biểu tình liên tục..)-> CNTB tìm lối thoát (con đường cải cách hoặc con đường phát xít)Quan hệ quốc tế: hình thành 2 khối đế quốc đối lập -> ráo riết chạy đua vũ trang -> nguy cơ CTTG mới.Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã ở Nuremenrg in1936.

File đính kèm:

  • pptBai 11 Tinh hinh cac nuoc tu ban.ppt
Bài giảng liên quan