Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Đặng Viết Tiến

*BIỆN PHÁP:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế

+ Giải quyết nạn thất nghiệp và khôi phục kinh tế thông qua các đạo luật: Đạo luật ngân hàng, Phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp

Tác dụng: - Giải quyết nạn thất nghiệp

 - Tạo thêm việc làm mới

 - Khôi phục sản xuất

 - Xoa dịu mâu thuẫn xã hội

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Đặng Viết Tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: §Æng ViÕt TiÕnSỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNHTRƯỜNG THPT SỐ 1 QUẢNG TRẠCHHÂN HOAN ĐÓN CHÀO QUÝ THẦY CÔ ®Õn dù giê thăm líp 11B5Kiểm tra bài cũ:- Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.Chủ nghĩa phát xít cầm quyềnKhủng hoảng kinh tếỔn định tạm thời-Kinh tế suy sụp-Cách mạng bùng nổ1918193919291924193319181939Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)BỐ CỤC BÀI HỌCI. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929Tình hình kinh tếTình hình chính trị, xã hộiII. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-19391.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1939 ở Mĩ2. Chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929HOẠT ĐỘNG NHÓMNguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau chiến tranhNhững biểu hiện của sự phát triển kinh tế sau chiến tranh Kinh tế1. Tình hình kinh tế:NGUYÊN NHÂNBIỂU HIỆNHẠN CHẾ-Không bị chiến tranh tàn phá-Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí-Chủ nợ của thế giới-Chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất- 1923-1929 Sản lượng công nghiệp tăng 69%- 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới :ô tô,thép,dầu hỏa- 1929 Mĩ chiếm 60% dự trữ vàng của thế giới và trở thành chủ nợ của thế giới- Nhiều ngành công nghiệp chưa sử dụng hết công suất- Nạn thất nghiệp xảy ra- Không cân đối giữa sản xuất và tiêu dùngThế giới 40%Mĩ 60%Dự trử vàngThế giới 52%Mĩ 48%Sản lượng công nghiệpHarding(1921-1923)Coolidge(1923-1929)Hoover(1929-1933)2. Tình hình chính trị, xã hội:- Chính trị: B·i ®ç « t« ë Niu Oãc n¨m 1928Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 202. Tình hình chính trị, xã hội:- Xã hội:II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-19391. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933NGUYÊN NHÂNDIỄN BIẾNHẬU QUẢBiểu đồ tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ 1920-1946354216789101112Triệu người%10864212141618202224262819201929193319401945Năm24,9%1,9%5,2%BIỂU ĐỒ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở MỸ (1920 – 1946)2. Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-venII. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939*BIỆN PHÁP:+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế+ Giải quyết nạn thất nghiệp và khôi phục kinh tế thông qua các đạo luật: Đạo luật ngân hàng, Phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệpTác dụng: - Giải quyết nạn thất nghiệp - Tạo thêm việc làm mới	 - Khôi phục sản xuất - Xoa dịu mâu thuẫn xã hội19291931193319351937193919410102030405060708090100Tỉ đô la(USD)Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941)38 tỉ58 tỉ62 tỉ68 tỉ72 tỉ98 tỉ Đối ngoại: + Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện mối quan hệ với khu vực Mĩ La tinh + Công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô + Trung lập với mọi vấn đề bên ngoài MĩBÀI TẬP CỦNG CỐNêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:1918192919331939Kinh tế tăng trưởng nhanhKhủng hoảng kinh tếChính phủ thực hiện chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tếDẶN DÒ1.Về nhà học bài cũ	 - Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất	 - Những biểu hiện và hạn chế của nền kinh tế 1918-1929	 - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ	 - Nội dung “Chính sách mới” của Tổng thống Ru dơ ven2. Chuẩn bị bài mới- Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929 Sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đến nước Nhật như thế nào? Đặc điểm của quá trình phát xít hoá bộ mày nhà nước ở Nhật Bản Tại sao Nhật bản đánh chiếm Trung QuốcThaân aùi chaøo taïm bieät

File đính kèm:

  • pptNuoc_My_giua_2_cuoc_chien_tranh_20150615_124729.ppt
Bài giảng liên quan