Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) - Nông Thị Vân Anh

1.Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929

Phong trào đấu tranh bất bạo động, bất hợp tác diễn ra dưới nhiều hình thức: biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng hóa Anh

 Được lãnh đạo bởi Đảng Quốc đại, đại diện là M.Gan-đi.

 

Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập tháng 12-1925.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7124 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) - Nông Thị Vân Anh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI THI HẾT MÔNGiảng viên: ThS. Hoàng Thanh TúTrợ giảng: ThS. Nguyễn Thị Ngọc MaiSinh viên: Nông Thị Vân AnhCHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬBÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939).I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1918 - 1939)1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.a, Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919)Nguyên nhân bùng nổĐịa bàn hoạt độngLực lượng tham giaMục đíchÝ nghĩa lịch sử.b, Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào tháng 7-1921.BẢNG NIÊN BIỂU PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC (1840-1939)STTThời gianSự kiện11840-184221851-186431898419115678910Chiến tranh thuốc phiệnPhong trào Thái Bình Thiên QuốcPhong trào Duy TânCách mạng Tân HợiPHONG TRÀO CM NGŨ TỨ 1919PT NGŨ TỨ(4-5-1919)Địa bàn:22 tỉnh, 150 tpMục đích:chống PK và ĐQÝ nghĩa:CMDCTS kiểu cũ → kiểu mớiLL TG:Quần chúng ND, chủ lực là G/C công nhânNg/nhân:Ảnh hưởng của CM Tháng 10. G/C CN trưởng thành, vấn đề Sơn ĐôngPHONG TRÀO CM NGŨ TỨ 1919PT NGŨ TỨ(4-5-1919)2.Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và Nội chiến Quốc – Cộng (1927-1937).Chiến tranh Bắc phạtNội chiến Quốc – Cộng Phong trào Ngũ tứ 4/5/191907/1921ĐCS Trung Quốc thành lập Tưởng Giới Thạch tiến hành chính biến 04/192710/1934Vạn lý trường chinhMao Trạch Đông được bầu làm Chủ tịch ĐCSTQ01/193507/1937Nội chiến kết thúcPhong trào cách mạng Trung Quốc (1918 - 1939)CTBắc phạtNội chiến Quốc-CộngMao Trạch Đông trên đường Vạn lý trường chinhNguồn:  II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918-1939)1.Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918-1929Phong trào đấu tranh bất bạo động, bất hợp tác diễn ra dưới nhiều hình thức: biểu tình, bãi công, tẩy chay hàng hóa Anh Được lãnh đạo bởi Đảng Quốc đại, đại diện là M.Gan-đi.Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập tháng 12-1925.Lãnh tụ Đảng Quốc đại, người khởi xướng phong trào bất bạo động, được đông đảo nhân dân Ấn Độ hưởng ứng. Nguồn: violet.vnMa-hat-ma Gan-đi (1869 - 1948)2.Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939Phong trào bất hợp tác tiếp tục phát triển mạnh.Tháng 9 – 1939, CTTG II bùng nổ, PTCM Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.→Trong thời gian từ 1918-1939, phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ lên cao và lan rộng. Phong trào Ngũ tứ và sự ra đời của Đảng cộng sản Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Trung Quốc.Phong trào đấu tranh bất bạo động của nhân dân Ấn Độ đã trở thành hình thức đấu tranh hiệu quả, góp phần quyết định đến thắng lợi sau này của phong trào độc lập ở Ấn Độ.BÀI TRẮC NGHIỆM 5 PHÚTKhoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất:1. Cuộc chiến tranh trong những năm 1927-1937 ở Trung Quốc được gọi là:A. Chiến tranh Bắc phạt	 C. Phong trào Ngũ tứB. Nội chiến Quốc – Cộng	 D. Cách mạng Tân Hợi2. Tháng 1 – 1935, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã bầu ra người lãnh đạo mới là:A. Tôn Trung Sơn	 C. Viên Thế KhảiB. Tưởng Giới Thạch	 D. Mao Trạch ĐôngBÀI TRẮC NGHIỆM 5 PHÚT3. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939 làA. Đảng Liên đoàn Hồi giáo	C. Đảng Cộng sảnB. Đảng Liên đoàn Ấn giáo	D. Đảng Quốc đại4. Đặc điểm nổi bật nhất của Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1939) là:A. Đấu tranh vũ trang diễn ra mạnh mẽ.B. Phong trào bị thực dân Anh đàn áp.C. Phong trào đấu tranh bất bạo động diễn ra dưới nhiều hình thức.D. Phong trào được Đảng Quốc đại lãnh đạo, đứng đầu là Ti-lắc.BÀI TRẮC NGHIỆM 5 PHÚTGhi đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các mệnh đề sau:Ở Trung Quốc, Phong trào Ngũ tứ (1919) đã mở đầu thời kỳ cách mạng dân chủ mới.Đảng Quốc đại với người đứng đầu là Ti-lắc đã lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ từ 1919 đến 1929.Tháng 7 – 1921, Đảng Cộng sản Ấn Độ đựơc thành lập, góp phần thúc đẩy làn sóng chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.BÀI TẬP VỀ NHÀ Lập bảng so sánh về giai cấp lãnh đạo và hình thức đấu tranh của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ. Viết báo cáo ngắn (1-2 trang) để giải thích nguyên nhân Ấn Độ lựa chọn hình thức đấu tranh bất bạo động, bất hợp tác để giành độc lập dân tộc.TÀI LIỆU THAM KHẢO:Đặng Đức An (chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 2, NXB Giáo dục, 2006, tr.209 – 214.Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Tư liệu lịch sử 11, NXB Giáo dục, HN, 2009, tr. 48-49.Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, HN, 1996, tr. 106 – 122.Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 2006, tr.85-97.

File đính kèm:

  • pptxBai_15_PTCM_o_TQ_va_AD_LS11_20150615_124919.pptx
Bài giảng liên quan