Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

 Bài tập củng cố

1. Chiến thuật của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Đà Nẵng là:

Đắp Các đồn luỹ để ngăn chặn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa.

Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp

Rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế

Cử người sang thương thuyết, nghị hoà với Pháp

 

ppt56 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG!Bài 20Chiến sự lan rộng ra cả nước.Cuộc kháng chiến của nhân dân tatừ năm 1873 đến năm 1884.NỘI DUNG BÀI HỌCI.Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX(trước khi thực dân Pháp xâm lược).2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.(Học sinh đọc thêm)3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.II.Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì từ năm 1859 đến năm 1862.1.Kháng chiến ở Gia Định.I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX?* Kinh tế:- Nông nghiệp: Sa sút,mất mùa,đói kém thường xuyên.- Công thương nghiệp: Bị đình đốn do chính sách “ bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.Nội dung so sánh	 Sự lạc hậu về kinh tế của VN giữa thế kỷ XIXS¶n xuÊt n«ng nghiÖpXác đầy nghĩa địaThây thối bên cầuTrời ảm đạm u sầuĐất hoang tàn đói rét Nội dung so sánh	“Con ơi mẹ bảo con nàyCướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).* Quân sự: Lạc hậu và yếu kém.* Đối ngoại: Sai lầm “cấm đạo”,đuổi giáo sĩ phương Tây,làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc.* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.? Tình hình khủng hoảng,suy yếu đó dẫn đến hệ quả gì?Tạo điều kiện thuận lợi cho tư bản nước ngoài xâm lược Việt Nam.I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. (Đọc thêm).I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.? Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công? ĐÀ NẴNGLược đồ Việt NamNằm trên trục giao thông Bắc- NamCách Huế 100 km về phía BắcHải cảng Đà Nẵng sâu và rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài? Pháp có âm mưu gì khi mở cuộc tấn công Đà Nẵng?I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.* Âm mưu: Chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.* Diễn biến:? Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? ?+ 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến trước cửa biển Đà Nẵng+ 1/9/1858 quân địch tấn côngvào bán đảo Sơn Trà, mở đầu công cuộc xâm lược VNLược đồ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858+ Quân dân ta anh dũng chống trả , thực hiện “vườn không nhà trống”, cầm chân địch suốt 5 tháng + Khí thế kháng chiến sục sôi trong cả nước. Trước hành động trên của thực dân Pháp nhân dân có thái độ như thế nào??Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta năm 1858?I.LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.* Kết quả:Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”của Pháp.II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1862.1. Kháng chiến ở Gia Định.Hà Nội Gia ĐịnhĐà NẵngHuế  Cam Pu Chia Vì sao Pháp chuyển mục tiêu tấn công vào Gia Định mà không đánh ra Bắc Kì? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào?17/2/18599/2/1859Lược đồ quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ( 1858 – 1884)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.1. Kháng chiến ở Gia Định.- 17/2/1859,Pháp đánh thành Gia Định,quân triều đình tan rã nhanh chóng.Thực dân Pháp gặp những trở ngại như thế nào?II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.1. Kháng chiến ở Gia Định.- 17/2/1859,Pháp đánh thành Gia Định,quân triều đình tan rã nhanh chóng.- Nhân dân chủ động kháng chiến,chặn đánh,quấy rối và tiêu diệt.? Khi thực dân Pháp chiếm được Gia Định,tình hình diễn biến như thế nào?II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.1. Kháng chiến ở Gia Định.- 17/2/1859,Pháp đánh thành Gia Định,quân triều đình tan rã nhanh chóng.- Nhân dân chủ động kháng chiến,chặn đánh,quấy rối và tiêu diệt.- Năm 1860,Pháp gặp nhiều khó khăn rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.- Quân ta xây dựng tuyến phòng thủ và tấn công vào vị trí quan trọng của địch.Trò chơi ô chữLẠCHẬUĐỘCQUYỀNCẤMĐẠOBÁĐALỘCSƠNTRÀ12345Câu số 1 : Gồm 6 ôThực trạng của nền kinh tế nông nghiệp nước ta giữa thế kỉ XIX?1Câu số 2 : Gồm 8 ôMột trong những chính sách vềcông thương nghiệp của Nhà Nguyễn ?2Câu số 3 : Gồm 7 ôMột trong những chính sách đối ngoạinổi bật của Nhà Nguyễn ?3Câu số 4 : Gồm 7 ôMột nhân vật tiêu biểu trong việc dọnđường cho sự xâm lược nước ta của Pháp?4Câu số 5 : Gồm 6 ôNơi Pháp nổ súng tấn công mở đầucho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?5CỦNG CỐ2. Hãy nối móc thời gian ở cột A với móc sự kiện ở cột B sao cho đúngThời gian(A)Sự kiện(B)A) 9-2-1859C) 1/ 9/ 18585. Pháp nổ súng đánh chiếm Bán đảo Sơn Trà- Đà Năng 3. Quân Pháp đến Vũng Tàu 4. Bá Đa Lộc giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam1. Liên quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng2. Pháp đánh chiếm thành Gia ĐịnhD) 31-8-1858B) 17/ 2/ 1859lÞch sñ112. Khi Pháp đánh Chiếm Gia Định, nhà Nguyễn có thái độ như thế nào?Cùng nhân dân đứng lên chống Pháp đến cùngHoang mang, dao động, không chủ động tấn công giặcThoả hiệp với Pháp để đàn áp nhân dânChấp nhận đầu hàng ngay từ đầuB Bài tập củng cố1. Chiến thuật của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Đà Nẵng là:Đắp Các đồn luỹ để ngăn chặn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa.Tập trung lực lượng chủ động tấn công PhápRút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành HuếCử người sang thương thuyết, nghị hoà với PhápA Nội dung so sánh	Bài tập về nhàChuẩn bị bài mới: Tìm hiểu một số nhân vật lịch sử như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Thanh Giản...- Vẽ lược đồ và tường thuật diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng năm 1858XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNvà CÁC EM HỌC SINHSÚNG THẦN CÔNG CỦA NHÀ NGUYỄN LÍNH NHÀ NGUYỄNII. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5/6/1862.Quá trình thực dân Pháp chiếm các tỉnh Đông Nam kì như thế nào?Lược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống PhápII. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5/6/1862.- 23/2/1861,Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa.Thừa thắng Pháp chiếm luôn Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long.Trong cuộc kháng chiến của nhân dân miền Đông Nam kì (1861-1862)có thắng lợi nào tiêu biểu?Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực  đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp  trên sông Vàm Cỏ Đông  (10-12-1861) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5/6/1862.- 23/2/1861,Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa.Thừa thắng Pháp chiếm luôn Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long.- Nhân dân ta chiến đấu kiên cường,quyết chiến quyết thắng.Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp (5/6/1862)?II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859-1863.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5/6/1862.- 23/2/1861,Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa.Thừa thắng Pháp chiếm luôn Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long.- Nhân dân ta chiến đấu kiên cường,quyết chiến quyết thắng.- 5/6/1862,triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam kì.Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất,về triều đình Huế qua việc chấp nhận kí kết Hiệp ước?III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.- Nhân dân ta tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống triều đình Huế.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn.Hành động của triều đình Huế sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất như thế nào?Nhân dân miền Đông Nam kì chống Pháp ra sao?Và có thái độ gì đối với triều đình Huế?Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương ĐịnhCuộc khởi nghĩa của Trương Định có những nét đặc sắc gì?III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.- Nhân dân ta tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống triều đình Huế.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn.+ Nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công,rèn đúc vũ khí,liên kết lực lượng,đánh địch ở nhiều nơi.+ 20/8/1864,Trương Định hy sinh,nghĩa quân thất bại.III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.2.Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kìPháp âm mưu chiếm 3 tỉnh Nam kì như thế nào?- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm cam kết Hiệp ước 1862 -> buộc giao 3 tỉnh Tây Nam kì.- 20/6/1867,Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện.Lược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống PhápIII.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.2.Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm cam kết Hiệp ước 1862 -> buộc giao 3 tỉnh Tây Nam kì.- 20/6/1867,Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện.- 24/6/1867,Pháp tiếp tục chiếm An Giang và Hà Tiên.III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.- Nhân dân ta kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống người sau đứng lên.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu HuânThể hiện lòng yêu nước nồng nàn,ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân lục tỉnh.Nhân dân miền Tây Nam kì chống Pháp như thế nào?Trong cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền Tây có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC NĂM 1862.3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.- Nhân dân ta kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống người sau đứng lên.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu HuânThể hiện lòng yêu nước nồng nàn,ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân lục tỉnh.Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 phong trào kháng chiến của nhân Nam kì có điểm gì mới?Em hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và nhân dân từ 1858 – 1873?CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINHLược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống Pháp9-2-185917-2-1859

File đính kèm:

  • pptBai_19Nhan_dan_Viet_Nam_khang_chien_chong_Phap_20150615_124719.ppt
Bài giảng liên quan