Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Lăng Minh Tá

b) Kháng chiến của nhân dân Hà Nội và Bắc Kì.

 

 Khi Pháp đánh ra Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến

 và bất hợp tác với giặc.

 

Thành Hà Nội bị Pháp chiếm nhưng nhân dân Hà Nội vẫn

 tiếp tục kháng chiến.

 

Ngày 21/12/1873, quân ta phục kích tại Cầu Giấy tiêu diệt

nhiều quân Pháp trong đó có tên đại tá Gác-ni-ê.

 

 Trận Cầu Giấy cổ vũ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến chống

 Pháp của quân và dân ta. Khẳng định ta có thể thắng Pháp.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5109 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Lăng Minh Tá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 20GV thực hiện : Lăng Minh TáTổ : XÃ hộiTrường THPT Trại CauNội dung chính2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)Pháp đã làm gì để dọn đường cho quân đội ra xâm lược Bắc Kì? a) Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc Kì:+ Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì+ Cử gián điệp dò la tình hình ở Bắc Kì+ Tổ chức các đạo quân nội ứng hỗ trợ+ Lợi dụng “vụ Đuy-puy” làm cái cớ để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì.Thực chất của vụ Đuy-puy là gì? Bài 20 : Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng b) Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 – Diễn biến:+ Ngày 5/11/1873: Gác ni ê đến Hà Nội+ Ngày 19/11: Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương+ Ngày 20/11: tấn công thành Hà Nội - Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm được thành Hà Nội. Đến đầu tháng 12/1873 chiếm hầu hết các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ.Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàngLƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 187323/113/125/1212/12- 20 -11- 1873: TD Pháp tấn công và chiếm thành Hà Nội- 23 -11- 1873: chiếm Quảng YênTháng 12- 1873: chiếm Hải Dương,Ninh Bình, Nam Định a) Cuộc kháng chiến của quân dân ở Hà Nội+ Phong trào bất hợp tác với Pháp + Trận chiến quyết liệt ở Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng)+ Trong thành, Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sỹ chiến đấu dũng cảm + Cuối cùng Nguyễn Tri Phương và con trai là Nguyễn Lâm đã anh dũng hi sinh, thành Hà Nội thất thủ.Khi Pháp đánh Hà Nội, quân triều đình và nhân dân đối phó với kẻ thù ra sao? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng thất bại?Do thiếu sự chuẩn bị, phòng bố sơ hở, vũ khí thô sơ, quân địch quá mạnh, thái độ hòa hoãn của Triều đình.Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874 b) cuộc chiến đấu sau khi mất thành Hà NộiLƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌb) Kháng chiến của nhân dân Hà Nội và Bắc Kì. Khi Pháp đánh ra Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến và bất hợp tác với giặc.Thành Hà Nội bị Pháp chiếm nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục kháng chiến.Gác-ni-ê bị giếtb) Kháng chiến của nhân dân Hà Nội và Bắc Kì. Khi Pháp đánh ra Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến và bất hợp tác với giặc.Thành Hà Nội bị Pháp chiếm nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục kháng chiến.Ngày 21/12/1873, quân ta phục kích tại Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tên đại tá Gác-ni-ê.Chiến thắng cầu Giấy ảnh hưởng tới cục diện cuộc chiến tranh như thế nào ?b) Kháng chiến của nhân dân Hà Nội và Bắc Kì. Khi Pháp đánh ra Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến và bất hợp tác với giặc.Thành Hà Nội bị Pháp chiếm nhưng nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục kháng chiến.Ngày 21/12/1873, quân ta phục kích tại Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tên đại tá Gác-ni-ê. Trận Cầu Giấy cổ vũ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Khẳng định ta có thể thắng Pháp.3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874b) Kháng chiến của nhân dân Hà Nội và Bắc Kì.a) Cuộc kháng chiến của triều đìnhc) Hiệp ước Nhâm Tuất 18741.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)Nguyên nhân: - Những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Pháp lợi dụng Hiệp ước 1874 để vu cáo triều đình Huế vi phạm và kéo quân ra Bắc năm 1882.HOÀNG DIỆU (1829-1882)ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-ÊHÀ NỘIPHỦ THỪA THIÊN1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)Nguyên nhân: - Những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Pháp lợi dụng Hiệp ước 1874 để vu cáo triều đình Huế vi phạm và kéo quân ra Bắc năm 1882.b. Cuộc tấn công của Pháp - 3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội - 25/4/1882 Pháp nổ súng tấn công thànhPHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882HÀ NỘIBẮC NINHHƯNG YÊNNAM ĐỊNHNINH BÌNHCAO BẮNGSƠN TÂYQUẢNG YÊNHOÀNG DIỆU (1829-1882)25-4-1882HÒN GAI1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)Nguyên nhân: - Những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Pháp lợi dụng Hiệp ước 1874 để vu cáo triều đình Huế vi phạm và kéo quân ra Bắc năm 1882.b. Cuộc tấn công của Pháp - 3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội - 25/4/1882 Pháp nổ súng tấn công thành - 3/ 1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiếnTrước hành động xâm lược của thực dân Pháp, quân dân Hà Nội đã phản ứng ra sao?2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiếnTrước hành động xâm lược của thực dân Pháp, quân dân Hà Nội đã phản ứng ra sao?Quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành. Khi thành mất ông tuẫn tiết theo thành.- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức: rào làng, đắp cản, không bán lương thực cho giặc,Các sỹ phu tiếp tục tổ chức kháng chiến.Tiêu biểu trận Cầu Giấy 19/5/1883GIẢNG VÕCẦU GiẤYLÁNGTHÀNH HÀ NỘIBƯỞIHỒ TÂYHÀNG BÔNGQUỐC TỬ GIÁM19-5-1883LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI- NĂM 1883Pháp tiến quânQuân ta chặn đánhNơi diễn ra trận chiếnIII. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN, HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 18841. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An ( tự học)2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàngĐất bảo hộHIỆP ƯỚC HÁC MĂNG25-8-1883	Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.	Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.	Bắc Kì là đất bảo hộ	Trung Kì giao cho triều đình quản lí.Đất thuộc địaĐất triều đình quản lý2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến.25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Việt Nam bị chia thành 3 kỳ, trong đó Trung Kỳ gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa được giao cho triều đình Huế quản lí.Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT 6-6-1884	Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì	Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình HuếĐất triều đình quản lýĐất thuộc địa

File đính kèm:

  • pptBai_20_Chien_su_lan_rong_ra_ca_nuoc_Cuoc_khang_chien_cua_nhan_dan_ta_tu_nam_1873_den_nam_1884_Nha_Nguyen_dau_hang_20150615_123619.ppt
Bài giảng liên quan