Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 2)

Kết quả và ý nghĩa

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tồn tại được 9 năm nhưng đã gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.

- Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh.

- Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ở đồng bằng Bắc Bộ cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiêm tác chiến ở vùng đồng Bằng

 

pptx25 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thời gian1/9/185817/2/185923/2/1861,20/6/186720/11/187325/4/1883Triều đìnhNhân dânXây dựng phòng tuyến Chí HòaChủ động kháng chiến, hình thức linh hoạtKí Hiệp ước 1862Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam KìKí Hiệp ước 1873Chiến thắng Cầu Giấy 18732 Hiệp ước 1883, 1884Chiến thắng Cầu Giấy 1882Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiếnTh¸i ®é cña triÒu ®×nhNh©n d©n ta chèng Ph¸pDùa vµo biểu ®å trªn em cã nhËn xÐt g× vÒ tinh thÇn cña nh©n d©n ta vµ th¸i ®é cñaTriÒu ®×nh trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p ?BÀI 21:PHONG TRÀO YÊUNƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIÊT NAM TRONGNHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tiết 2)II.Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào tự vệ của nhân dân cuối thế kỷ XIX1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)3. Khởi nghĩa Hương Khê(1885- 1896)2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)NỘI DUNG CHÍNHBài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIXTổ 1: Tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xétTổ 2: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét.Tổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét.Tổ 4: kết quả và nhận xét của em về cuộc khởi nghĩa Hương Khê Làm việc nhómHẾT GIỜ5432101679111312108615142819202226232127291817313025243233343536373839404150494847464544434252535455565758596051Thời gian là: 1 phútBắt đầuBài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)Địa bàn Lãnh đạoHoạt động chủ yếuKết quả- ý nghĩa- bài học kinh nghiệmTổ 1: tìm hiểu về địa bàn, lãnh đạo và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhân xét Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) Tổ 2:trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và nhận xét?Lãnh đạoThời gianĐịa bànHoạt động chínhNguyễn Thiện Thuật1883-1892Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địchQua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều. Căn cừ Bãi Sậy và căn cừ Hai Sông Bị bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũngNguyÔn thiÖn thuËt (1844-1926)-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị. -Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên. 1. Khởi nghĩa Bãi SậyLược đồ khởi nghĩa Bãi sậyKết quả và ý nghĩaCuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tồn tại được 9 năm nhưng đã gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.- Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh.- Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất ở đồng bằng Bắc Bộ cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiêm tác chiến ở vùng đồng BằngBài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) ( sgk)Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896)Lãnh đạoKết quảĐịa bàn Hoạt động chínhTổ 3: Tìm hiểu về địa bàn hoạt động, lãnh đạo, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và nhận xét Bài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.3. Khởi nghĩa hương khê (1885-1896) II. Mét sè cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu trong phong trµo cÇn v­¬ng vµ phong trµo ®Êu tranh tù vÖ cuèi thÕ kØ xixphong trµo yªu n­íc chèng ph¸p cña nh©n d©n viÖt nam trong nh÷ng n¨m cuèi ThÕ KØ XIX bµi 21ĐÞa bµn, ng­êi l·nh ®¹oCăn cứ chính: H­¬ng Khê – Hà Tĩnh+ Địa bàn: Thanh Ho¸, NghÖ An, Hµ TÜnh, Qu¶ng B×nh 3. Khëi nghÜa H­¬ng Khª (1885 -1896)Quảng BìnhNghệ AnThanh HóaHà Tĩnh+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng và Cao ThắngPhan Đình Phùng (1847-1895)Quê ở Đức Thọ -Hà Tĩnh. Năm 1787 ông đỗ tiến sĩ được bổ làm tri huyện Yên Khánh – Ninh Bình. Sau đó về kinh thành Huế làm Ngự Sử, với tình tình cương trực thẳng thắn ông đã phản đối việc Tôn Thất Thuyết Phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hòa vì thế ông bị cách chức đuổi về quê. Sau đó trong trong trào Cần Vương ông được giao nhiệm vụ tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Suốt 10 năm cuối thế kỷ XIX ông đã lãnh đạo phong trào đấu tranh ở đây và trở thành thủ lĩnh của phong trào.Cao Thắng sinh 1864 là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng xuất thân trong một gia đình nghèo ở Hàm Lại (Sơn Lễ, Hương Sơn) ông đã tham gia cuộc khởi nghĩa bị bắt và giam ở Hà Tĩnh. Sau đó ông thoát tù về mộ quân dưới ngọn cờ của Phan Đình Phùng. Ông là người có công rất lớn khi chế tạo thành công súng trường giống súng trường 1847 của PhápCao Thắng đang làm việc trong lò rènSúng trường của nghĩa quân Hương Khê đại úy Sáclơ Gốtsơlanhthừa nhận “súng của Cao Thắng đúc thật nhiều mà máy móc cũng hệt như súng Pháp, chỉ vì lò so yếu và nòng súng không sẽ rãnh nên đạn không đi xa đượcNhân dân thì ca ngợi.“Khen thay Cao Thắng tài toLấy ngay súng giặc về cho lò rènĐêm ngày tỉ mỉ mở xem .Lại thêm có cả Đội Quyên cũng tàiXưởng trong cho trí trại ngoàiThợ rèn các tỉnh đều mời hội công.Súng ta chế được vừa xongĐem ra mà bắn nức lòng lắm thay.Bắn cho tiệt giống quân Tây.Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”Tröôøng THPT Phan Chaâu Trinh*Hoạt động chính:3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) - 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thực- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếngBài 21:Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX.3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896Nhóm 4: trình bầy kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn và nhận xét? Kết quả II. Mét sè cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu trong phong trµo cÇn v­¬ng vµ phong trµo ®Êu tranh tù vÖ cuèi thÕ kØ xix3. Khëi nghÜa H­¬ng Khª (1885 -1896)phong trµo yªu n­íc chèng ph¸p cña nh©n d©n viÖt nam trong nh÷ng n¨m cuèi ThÕ KØ XIX bµi 21KÕt qu¶, ý nghÜa, bµi häc kinh nghiÖm+ Tõ cuèi 1893 lùc l­îng nghÜa qu©n hao mßn Cao Th¾ng , Phan §×nh Phïng hi sinh -> khëi nghÜa thÊt b¹i.+ Lµ cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu nhÊt trong phong trµo CÇn V­¬ng+ CÇn ph¶i tËp hîp lùc l­îng trªn quy m« réng lín t¹o thµnh mét phong trµo toµn quèc Bài tập củng cố.Câu 1:Khởi nghĩa Bãy Sậy diễn ra trong khoảng thời gian nào?1883- 18921884-18921882-18951883-1896Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãy Sậy từ 1885-1892.Đinh Gia Quế.Nguyễn Thiện ThuậtCao Bá QuátPhan Đình PhùngCâu 3: Căn cứ chính Hương Khê của cuộc khởi nghĩa Hương Khê thuộc tỉnh nào?Hà Tĩnh Nghệ AnThanh HóaQuảng BìnhCâu 4: Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1847 của PhápPhan Đình PhùngĐinh Công TrángPhạm BànhCao Thắng1234567trß ch¬i « ch÷chÌA KHÓA ­ n g l Þ c hN V Ă N T H  c a i k i n h C Ç n v ­ ¬ n g c « n l « nA n g i ª r i M a n g c ¸ T « n t h Ê t t h u y Õ tCã 7 chữ c¸i, kh¸i niÖm chØ những ng­êi trÝ thøc ®ç ®¹t thêi phong kiÕn ?Cã 7 chữ c¸i, lµ tªn th­êng gäi vÒ ng­êi l·nh ®¹o nh©n d©nB¾c Giang, L¹ng S¬n næi dËy chèng Ph¸p ?Cã 8 chữ c¸i, tªn phong trµo yªu n­íc chèng Ph¸p cña nh©n d©n ViÖt Nam cuèi thÕ kØ XIX ?Cã 6 chữ c¸i, lµ tªn 1 ®¶o mµ NguyÔn ¸nh nh­îng cho Ph¸p ®éc quyÒn bu«n b¸n khi Ph¸p gióp ®¸nh qu©n T©y S¬n ?Cã 7 chữ c¸i, lµ n¬i thùc d©n Ph¸p ®µy ¶i vua Hµm Nghi ?Cã 6 chữ c¸i, n¬i ph¸i chñ chiÕn ph¶n c«ng Ph¸p ë kinh thµnh HuÕ ?Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ởKinh thành Huế ?Cã 7 chỮ c¸i, tªn thËt cña Mét ng­êi l·nh ®¹o phong trµo cÇn V­¬ng ? 

File đính kèm:

  • pptxBai_21_Phong_trao_yeu_nuoc_chong_Phap_cua_nhan_dan_Viet_Nam_trong_nhung_nam_cuoi_the_ki_XIX_20150615_124153.pptx
Bài giảng liên quan