Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản - Bùi Thu Hồng Nhung

- Từ 1952 - 1960 phát triển nhanh, từ 1960 - 1973 phát triển “thần kỳ” , tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% từ 1960 - 1969.

- Năm 1968, vươn lên đứng thứ II trong thế giới tư bản.

- Từ đầu những năm 1970, Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới.

 Coi trọng giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.

 Chủ yếu mua bằng phát minh sáng chế.

 Tập trung vào lĩnh vực phục vụ nhu cầu dân dụng.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 8: Nhật Bản - Bùi Thu Hồng Nhung, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆUNgười thực hiện: Bùi Thu Hồng NhungKIỂM TRA BÀI CŨHãy cho biết nguyên nhân làm cho nước Mỹ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2? - Nước Mỹ không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế.- Thu lợi lớn trong chiến tranh nhờ việc buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.- Nước Mỹ giàu tài nguyên, được thừa hưởng các thành quả Khoa học - Kỹ thuật hiện đại.Trả lờiNHẬT BẢNBài 8Lược đồ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ haiTrình bày hiểu biết của em về đất nước Nhật Bản?Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là: “Đất nước mặt trời mọc”. Nhật Bản có diện tích tự nhiên khoảng: 374.000km2 ; với trên 127 triệu người, đứng thứ 9 về dân số trên thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo ngàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952:Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp những khó khăn gì trong công cuộc xây dựng đất nước?* Hoàn cảnh:- Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề ( Khoảng 3 triệu người chết và mất tích ,40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc, 13 triệu người thất nghiệp)- Mĩ chiếm đóng song chính phủ Nhật vẫn tồn tại * Chính trị:Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) có những chính sách gì để thay đổi thể chế chính trị của Nhật Bản?- SCAP thi hành một số biện pháp xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật.- Theo hiến pháp mới 5/1947 Nhật là nước quân chủ lập hiến song Thiên hoàng có tính chất tượng trưng.- Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội...* Kinh tế:Bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) thực hiện những cải cách gì để phát triển nền kinh tế Nhật Bản?- 1945-1952 thực hiện 3 cuộc cải cách lớn: + Giải tán các “Daibatxư”, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế. + Cải cách ruộng đất. + Dân chủ hóa lao động.- Đến 1950 - 1951 Nhật đã khôi phục được nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh.* Giáo dục:- 1947 ban hành luật giáo dục, quy định hệ thống giáo dục 6-3-3-4 và chế độ giáo dục bắt buộc 9 năm. I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952:Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ haiHiroshima - 1945II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973:* Kinh tế:- Từ 1952 - 1960 phát triển nhanh, từ 1960 - 1973 phát triển “thần kỳ” , tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% từ 1960 - 1969.- Năm 1968, vươn lên đứng thứ II trong thế giới tư bản.- Từ đầu những năm 1970, Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới. ● Khoa học kỹ thuật: Coi trọng giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chủ yếu mua bằng phát minh sáng chế. Tập trung vào lĩnh vực phục vụ nhu cầu dân dụng.- Đạt nhiều thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật.The Seto Ohashi Bridge nối liền Shikoku to Honshu High Speed Rail JapanVì sao nền kinh tế Nhật Bản có sự phát triển nhanh, mạnh và thần kỳ như vậy? ● Nguyên nhân phát triển: Con người là vốn quý nhất, là nhân tố hàng đầu. Vai trò lãnh đạo và quản lý của nhà nước Nhật. Các công ty Nhật năng động, tầm nhìn xa và tính cạnh tranh cao. Áp dụng thành công các thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Chi phí cho quốc phòng thấp, tập trung vốn đầu tư cho kinh tế. Tận dụng các yếu tố bên ngoài như: Sự viện trợ của Mỹ, chiến tranh ở Triều Tiên, ở Việt Nam để làm giàuII. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973: ● Hạn chế: Đất nước nhỏ bé về diện tích, tài nguyên khoáng sản nghèo... Sự phân bố không hợp lý về cơ cấu kinh tế Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mớiNgoài sự phát triển nhanh, mạnh và thần kỳ thì nền kinh tế Nhật Bản còn có những mặt hạn chế nào?Qua sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ và Nhật bản em hãy rút ra những nhân tố chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của những nước này? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?- Con người Nhật Bản.- Khoa học kỹ thuật.- Yếu tố bên ngoài.→ Là những nhân tố những nhân tố chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của những nước này. Và khoa học kỹ thuật là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của Nhật Bản bởi vì nó tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ, giúp kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng.* Kinh tế:- Thường xuyên có suy thoái, song vẫn đứng thứ 2 thế giới Tư bản.- Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ; 1,5 lần CHLB Đức.→ Là chủ nợ lớn nhất thế giới.III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991:* Chính trị:- Lực lượng phòng vệ Nhật bản được tăng cường. - Chi phí cho quốc phòng khong vượt quá 1% GDP.→ Chú trọng mối quan hệ với Đông Nam Ấ trên các lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội.Former Prime Minister Kaifu (1991)Former Prime Minister Yasuo Fukuda (1977)Prime Minister Junichiro Koizumi IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000:* Kinh tế:- Vẫn là 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.- Tỷ trọng trong nền sản xuất của thế giới là 1/10.* Khoa học - Kỹ thuật:- Năm 1992 Nhật, phóng thành công 49 vệ tinh và hợp tác có hiệu quả với Mĩ ,Nga* Văn hóa:- Lưu giữ được bản sắc và truyền bá văn hóa Nhật ra nước ngoài. * Chính trị:- Từ năm 1993, các đảng khác nhau tham gia nắm quyền lãnh đạo, tình hình xã hội có phần không ổn định.→ Vai trò, vị trí và ảnh hưởng của Nhật ngày càng lớn trên trường quốc tế cả về kinh tế, chính trị, văn hóa.V. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:- Từ năm 1945 - 1952: Liên minh chặt chẽ với Mỹ (Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được kí năm 1951).- 1952 - 1973: Vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường hóa với Liên Xô, gia nhập Liên Hợp Quốc.- 1973 - 1991: Mở rộng quan hệ với Đông Nam Á.- 1991 - 2000: Vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ, quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ với Châu Á.→ Nhật Bản cố gắng trở thành cường quốc chính trị để tương xứng vị thế siêu cường kinh tế.1234523465123456NÚILỬA543GIẢI ĐỐ Ô CHỮHÔNSU1234SUMÔ1234567123456TRÀĐẠO1PHÍANAMTính giờTừ khoáĐây là một trong những môn thể thao đặc trưng của Nhật Bản?21Hết giờ213456HTẦNKÌMột trong những nghệ thuật ẩm thực độc đáo của Nhật Bản?Khu vực nào của Nhật Bản có khí hậu cận nhiệt?	PMột trong những thảm hoạ thường xuyên xảy ra ở Nhật Bản?NIĐảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản?SMột từ dùng để chỉ tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao của Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973? HUUINÚIPHÚSĨMến chào các em!Hẹn gặp lại vào tiết học sauTrường THPT Nguyễn Thị Diệu

File đính kèm:

  • pptxBai_8_Nhat_Ban_20150615_010105.pptx
Bài giảng liên quan