Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 11, Tiết 12: Những chuyển biến về xã hội - Phạm Thị Diên

- Hình thành nhiều làng bản

( hay còn gọi là chiềng, chạ)

- Có mối quan hệ chặt chẽ với

 nhau ( Gọi là Bộ lạc )

- Người đàn ông làm chủ trong

 gia đình ( Gọi là phụ hệ )

- Chế độ phụ hệ thay cho chế

độ mẫu hệ.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 11, Tiết 12: Những chuyển biến về xã hội - Phạm Thị Diên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn : Lịch sử 6Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự hội giảng Giáo viên : Phạm Thị Diên Kiểm tra bài cũ Theo em 2 phát minh lớn nào đã góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của người Việt cổ? + Phát minh ra thuật luyện kim+ Phát minh ra nghề nông trồng lúa nướcỞ bài học trước chúng ta đã được thấy sự chuyển biến mới về kinh tế- Nhất là họ đã có 2 phát minh lớn đó là thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Vì thế trong xã hội của người việt cổ bắt đầu có nhiều sự thay đổi mới trong xã hội của mình, vậy trong xã hội này có những chuyển biến gì mới- chúng ta cùng nhau tìm hiểu và nghiên cứu về nội dung của bài học này là : Bài 11 -Tiết 12Những chuyển biến về xã hội 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? Quan sát hình sau: Đây là hình gì ? Rìu đáRìu đồng Bài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘI 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? Quan sát hình sau: Rìu đáRìu đồng ? Để làm được một công cụ bằng đá – người việt cổ phải biết dùng vật liệu gì? Bằng đá- họ đã ghè đẽo hay mài chúng với nhiều hình dạng khác nhau theo ý muốn của mình ? Để làm được một công cụ bằng đồng – người việt cổ phải biết dùng vật liệu gì? Dùng những cục đồng, xỉ đồng..,nung nóng chảy đồng, đổ vào khuôn để tạo ra công cụ ? Để đúc được một công cụ bằng đồng có phải là đơn giản không ? Không – mà phải có kĩ thuật cao trong việc đúc đồng, nhất là người nào có chuyên môn thì họ mới có thể làm đựơc ? Việc phân chia lao động trong gia đình có cần thiết không ? Rất cần thiết- Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình Công việc dành cho phụ nữCông việc dành cho đàn ôngCấy lúaLàm bình gốmTrông trẻNấu ănCày ruộngSắn bắtĐánh bắt cáĐúc công cụ sản xuấtBài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘICấy lúa Cày bừa Làm gốm Nấu ăn Săn bắn Bắt cá Trông trẻ Đúc công cụ Bài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘISự phân công lao động đã Được hình thành như thế nào ? Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình .2. Xã hội có gì đổi mới?Thị tộc là gì? Ai là người làm chủ trong gia đình ? Là những gia đình nhỏ, Sống gần gũi, có quanhệ huyết thống, người phụ làm chủ trong gia đình ( Mẫu hệ) => Gọi là thị tộc. Do chính cuộc sống của conngười được ổn định và phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng thuận lợi, đã tạo ranhững biến đổi mới trong xã hội. Đầu tiên là - Hình thành nhiều làng bản ( hay còn gọi là chiềng, chạ) Mối quan hệ giữa các làng bản, chiềng, chạ như thế nào ? - Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ( Gọi là Bộ lạc ) Trong bộ lạc – Ai sẽ được bầu làm quản lý làng bản? Người già làng, người cónhiều kinh nghiệm, có sức khoẻ=> Được bầu làmngười quản lý làng bảnTHỊ TỘCBỘ LẠCLà những gia đình nhỏ, sống gần gũi, có quan hệ huyết thống,người phụ nữ làm chủ trong gia đình ( Mẫu hệ) => Gọi là Thị tộc.Là nhiều gia đình thị tộc đã liên kết với nhau, hình thành nhiều làng bản chiềng, chạ . Sống gần gũi và có quan hệ chặt chẽ với nhau => Gọi là Bộ lạc.Từ đó ai sẽ làm chủ trong gia đình làng bản, chiềng, chạ? - Người đàn ông làm chủ trong gia đình ( Gọi là phụ hệ )- Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ.Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ của người Việt cổ ? Đồ vật chôn theo người chếtKhác nhauNhững ngôi mộ không có của cải là bởi ở thời nguyên thuỷ, họ sống theo bầy đàn, ở chung, ăn chung – cuộc sống của họ còn rất đơn giản. Những ngôi mộ có của cải . Khi thị tộc- bộ lạc hình thành, đời sống kinh tế- xã hội bắt đầu có chuyển biến mới, cuộc sống cũng ổn định hơn, họ cũng đã biết chôn cất người cùng với đồ vật=> Họ nghĩ rằng ở bên kia người thân của họ cũng sống và lao động như họ vậy 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? Từ thế kỉ VIII- I TCN đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá nào ? Văn hoáÓc Eo - An Giang (Tây Nam Bộ )Sa Huỳnh - Quảng Ngãi( Nam trung Bộ )Đông Sơn( Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ )Bài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘI Những cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn – Sử cũ gọi chung là gì? - Người Lạc ViệtVăn hoá Đông Sơn có những loại công cụ nàođược chế tác bằng đồng ?Công cụ nào được thay thế cho công cụ đá ?- Công cụ đồng thay thế cho công cụ đáMũi giáo Dao găm Lưỡi cày Lưỡi liềm Quan sát hình em hãy cho biết những công cụ này dùng để làm gì?Theo em những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội ?Mũi giáo đồng Đông SơnDao găm đồng Đông SơnLưỡi cày đồng Lưỡi liềm đồng ( Đông Sơn )Bài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘICâu hỏi thảo luận Mũi giáo đồng Đông Sơnlà một loại vũ khí dùngđể săn bắt thú rừng hoặcdùng trong chiến đấu . Lưỡi dao găm đồng là một côngcụ dùng để cắt , chặt , săn bắthoặc là một vũ khí . Lưỡi cày đồng dùng để rẽ đất Lật đất một cách liên tục trong Làm ruộng .Góp phần nâng cao năng suất lao động . Lưỡi liềm đồng dùng để thu hoạch hoa màu ( cắt lúa , ngô , khoai , rau )- Phân công lao động cho tất cả mọi người trong gia đình - Hình thành nhiều làng bản ( hay còn gọi là chiềng, chạ)=> Bộ lạc .- Người đàn ông làm chủ trong gia đình ( Gọi là phụ hệ )- Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ .Củng cốĐiểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hộiVăn hoáÓc Eo - An Giang (Tây Nam Bộ )Sa Huỳnh - Quảng Ngãi( Nam trung Bộ )Đông Sơn( Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ )- Công cụ Đồng thay thế cho công cụ đáBài 11 . Tiết 12 : NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? Quan sát hình và cho biết : “Việc nào dành cho phụ nữ- việc nào dành cho đàn ông ” Cấy lúaCày ruộngLàm đồ gốmNấu ănSăn bắtĐánh bắt cáTrông conĐúc công cụ sản xuấtphụ nữđàn ôngphụ nữCấy lúaLàm đồ gốmNấu ănTrông conđàn ôngCày ruộngSăn bắtĐánh bắt cáĐúc công cụ sản xuấtBài tập :KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE .CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI .

File đính kèm:

  • pptsu_7_20150614_055439.ppt
Bài giảng liên quan