Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 23, Tiết 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX - Nguyễn Văn Trứ

 * Nguyên nhân: Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

 * Diễn biến:

 - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai Hắc Đế- Vua đen).

 - Mai Hắc Đến liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham pa tấn công thành Tống Bình, Quang Sở Khách bỏ chạy về Trung Quốc.

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 23, Tiết 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX - Nguyễn Văn Trứ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lịch sử 6Người thực hiện: Nguyễn Văn TrứĐơn vị: Trường THCS Nguyễn DuGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ1Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII-IXphúc lộc châuCác châu ki miphong châuGiao châutrường châuái châuDiễn châuhoan châu2Tiết 26. Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CUỐI THẾ KỶ VII-IX1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt tự cai quản.- ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản.- Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội).- Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy...=> Siết chặt ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện ...-Ngoài thuế ruộng, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng bạc, quả vải...)3Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII-IX4Tiết 28. Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CUỐI THẾ KỶ VII-IX1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt tự cai quản.- ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản.- Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội).- Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy... => Siết chặt ách đô hộ.- Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng bạc, quả vải...)=> tàn bạo, đời sống nhân dân khổ cực52. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)* Mai Thúc Loan: - Quê ở làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú.6Mai PhụLược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan72. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)* Mai Thúc Loan: - Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú. - Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải, ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy. * Diễn biến: - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai Hắc Đế- Vua đen). 8hoan châuLược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan92. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)* Mai Thúc Loan: - Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú. * Nguyên nhân: Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy. * Diễn biến: - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai Hắc Đế- Vua đen). - Mai Hắc Đến liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham pa tấn công thành Tống Bình, Quang Sở Khách bỏ chạy về Trung Quốc. 10hoan châuLược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan112. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)* Mai Thúc Loan: - Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú. * Nguyên nhân: Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy. * Diễn biến: - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai Hắc Đế- Vua đen). - Mai Hắc Đến liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham pa tấn công thành Tống Bình, Quang Sở Khách bỏ chạy về Trung Quốc. - Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Thúc Loan thua trận. 123. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-797)* Phùng Hưng: - Quê ở Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây). Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục.13Đường LâmLược đồ khởi nghĩa Phùng Hưng143. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-797)* Phùng Hưng: - Quê ở Đường Lâm (Ba Vì- Hà Tây). Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục.*Diễn biến: - Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng và làm chủ vùng đất của mình. - Phùng Hưng bao vây phủ Tống Bình. Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, rồi chết.15Lược đồ khởi nghĩa Phùng HưngĐường Lâm163. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-791)* Phùng Hưng: - Quê ở Đường Lâm (Ba Vì- Hà Tây). Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục.*Diễn biến: - Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng và làm chủ vùng đất của mình. - Phùng Hưng bao vây phủ Tống Bình. Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, rồi chết. => Phùng Hưng chiếm thành và sắp đặt việc cai trị.- Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.17Đền thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà Tây)18Phố Phùng Hưng ở Hà Nội19LUYỆN TẬP20124?? 5321Câu 1: Nhà Đường đổi Giao Châu thành tên mới là gì? - Đáp án: An Nam đô hộ phủ 22Câu 2. Ai được nhõn dõn gọi là Vua Đen?A. Lý Bớ.C. Mai Thỳc Loan.B. Phựng Hưng.D. Triệu Quang Phục.23Câu 3:	Nhân vật lịch sử nào đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành Tống Bình làm cho viên đô hộ nhà Đường là Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, rối sinh bệnh mà chết?A. Mai Thỳc Loan.B. Phựng Hưng.C. Khỳc Thừa Dụ.D. Triệu Quang Phục.24Câu 4: Một sản vật mà cứ đến mùa nhân dân An Nam phải gánh sang Trung Quốc cống nạp cho nhà Đường là? A. Ngọc trai.B. Sừng tê, đồi mồi.C. Vàng, bạc.B. Quả vải.25Câu 5: Hoàn thành những chỗ còn khuyết trong đoạn trích sau? Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở ...(1). Là người...(2),có sức...(3), đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu ...(4)hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng....(5).	 (Sách giáo khoa lịch sử 6)a. rất khoẻ	d. Đường Lâmb. vật nổi trâu	g. lòng thương ngườic. quan lang.	d. mến phục	 26Câu 5: Hoàn thành những chỗ còn khuyết trong đoạn trích sau? Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở (1)Đường Lâm. Là người (2) rất khoẻ,có sức(3) vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu (4) lòng thương người hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng(5) mến phục. 	(Sách giáo khoa lịch sử 6)a. rất khoẻ	d. Đường Lâmb. vật nổi trâu	g. lòng thương ngườic. quan lang.	d. mến phục	 27phúc lộc châuCác châu ki miphong châuGiao châutrường châuái châuDiễn châuhoan châuLược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII-IX28

File đính kèm:

  • pptBai_23_Nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_trong_cac_the_ki_VIIIX_20150614_060317.ppt
Bài giảng liên quan