Bài giảng Lịch sử 6 - Chương II, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- Con người đã sống định cư lâu dài
ở một nơi.
- Thuật luyện kim ra đời.
- Kim loại được dùng là đồng.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔTHAM DỰ TIẾT HỌCLỊCH SỬ LỚP 6KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy cho biết đời sống vật chấtcủa người nguyên thủy trên nước ta. Câu 2: Trình bày tổ chức xã hội vàđời sống tinh thần của người nguyênthủy trên nước ta.BÀI 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾNTRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾCHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚCVĂN LANG – ÂU LẠC1/ Công cụ sản xuất được cải tiếnnhư thế nào?Lược đồmột số di chỉkhảo cổ ởViệt Nam1/ Công cụ sản xuất được cải tiếnnhư thế nào?- Công cụ lao động tiếp tục được cải tiến.Lưỡi đục và rìu đá Phùng NguyênHiện vật bằng đáthời Phùng NguyênĐồ trang sứcthời Phùng NguyênBàn mài đá vàrìu đá Lung Leng1/ Công cụ sản xuất được cải tiếnnhư thế nào?- Công cụ lao động tiếp tục được cải tiến.- Công cụ được mài nhẵn, có hình dáng cân xứng.Đồ gốm Phùng Nguyên1/ Công cụ sản xuất được cải tiếnnhư thế nào?- Công cụ lao động tiếp tục được cải tiến.- Công cụ được mài nhẵn, có hình dáng cân xứng.- Kĩ thuật làm đồ gốm phát triển.2/ Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?- Con người đã sống định cư lâu dàiở một nơi.- Thuật luyện kim ra đời.- Kim loại được dùng là đồng.Mũi giáo Phùng NguyênMũi tênHoa LộcCÂU HỎI THẢO LUẬNThuật luyện kim ra đờicó ý nghĩa như thế nào đối với người Việt cổ?- Con người tìm ra nguyên liệu mớiđể chế tạo công cụ lao động theo ýmình năng suất lao động cao hơn,của cải dồi dào, cuộc sống ổn định.- Là phát minh to lớn đối với thời đại sau.3/ Nghề nông trồng lúa nước ta ra đời ở đâu và trong điều kiệnnào?- Nước ta là một trong những quêhương của cây lúa hoang (di chỉHoa Lộc, Phùng Nguyên).Lúa Phùng Nguyên3/ Nghề nông trồng lúa nước ta ra đời ở đâu và trong điều kiệnnào?- Nước ta là một trong những quêhương của cây lúa hoang (di chỉHoa Lộc, Phùng Nguyên).- Trồng các loại rau, đậu, bầu, bí.Chăn nuôi và đánh cá cũng phát triển. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Trong các di chỉ được tìm thấy ở PhùngNguyên, Hoa Lộc, di chỉ nào là quan trọng hơncả?a/ Đồ trang sức, công cụ đá.b/ Đồ gốm có hoa văn đẹp.c/ Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. d/ Công cụ bằng xương, sừng. Câu 2: Em hãy giải thích vì sao con người lạiđịnh cư lâu dài ở các đồng bằng ven sông lớn?a/ Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước.b/ Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi,trung du, tiến xuống đồng bằng.c/ Do dân số ngày càng tăng.d/ Cả 3 đều đúng.DẶN DÒ- Học bài 10.- Ôn các câu trong đề cươngtiết sau KT 1 tiết.CHÚC THẦY CÔ
File đính kèm:
- Bai_10_Nhung_chuyen_bien_trong_doi_song_kinh_te_20150614_055519.ppt