Bài giảng Lịch sử 6 - Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyễn Thị Vụ

Trải qua hàng chục vạn năm, người nguyên thủy đã tiến tới mài đá, khoan, cưa đá, tạo ra những công cụ sản xuất mới ( bằng đá) có hiệu quả hơn trong sản xuất.

+ Cưa đá: có thể tạo ra những công cụ có hình dạng và kích thước phong phú, cần thiết trong cuộc sống.

+ Mài đá: Trong sản xuất, đời sống người nguyên thủy rất cần công cụ sắc bén. Ví dụ: lột da thú, xẻ thịt thú Từ chỗ biết ghè đẽo người nguyên thủy biết mài đá, kĩ thuật mài đá là đặc trưng quan trọng nhất của văn hóa đồ đá mới.

+ Khoan đá: công cụ có cán tra làm tăng năng xuất lao động và dễ sử dụng. Với kĩ thuật khoan người ta đã sản xuất được những chiếc cuốc đá, rìu đá rất cần thiết và tiện lợi trong lao động.

=>Con người không chỉ cải tiến công cụ bằng đá mà còn đạt được sự tiến bộ về kĩ thuật làm đồ gốm: sản xuất được nhiều loại hình và những hoa văn.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 8046 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Nguyễn Thị Vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾGi¸o viªn: NguyƠn ThÞ VơTr­êng THCS ch¸t l­ỵng cao Mai S¬n? Em hãy nêu những nét mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long?Kiểm tra bài cũ- Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động, nguyên liệu chủ yếu là đá.- Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác: rìu, bôn, chày,- Biết dùng tre, gỗ làm công cụ, biết làm đồ gốm.- Biết trồng chọt chăn nuơi => Cuộc sống ổn định hơn, khơng cịn hồn tồn lệ thuộc vào thiên nhiên.Người nguyên thủy sống ở nhiều nơi trên đất nước ta và họ có bước phát triển về tất cả các mặt: về đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần. Đất nước ta không chỉ có sông núi mà còn có cả đồng bằng, đất ven sông, ven biển. Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCThẩm HaiThẩm KhuyênPhùng nguyênHoa LộcB¾c S¬nHịa BìnhNúi ĐọTiÕt 11 - Bài 10:Quan sát lược đồ1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC? Địa bàn cư trú của người Việt cổ có gì thay đổi so với trước?- Họ đã mở rộng địa bàn cư trú chuyển xuống các vùng ven sông, ven biển.TiÕt 11 - Bài 10: Từ những hang động trên núi người nguyên thủy 1 số dần di cư xuống các vùng chân núi, thung lũng 1 số đi xa hơn đến các vùng đất bãi ven sông dựng chòi, cuốc đất -> Từ sự di cư này dẫn tới sự mở rộng vùng cư trú cho người nguyên thủy, cũng chính từ vùng cư trú được mở rộng đã kích thích con người cải tiến công cụ lao động. Đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.Rìu đá Núi ĐọRìu đá Phùng NguyênRìu đá Hoa LộcRìu đá Lung Leng? Quan sát ảnh em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì?Núi ĐọHoa LộcPhùng NguyênLung LengRÌU ĐÁĐồ gốmĐồ trang sức.? Quan sát ảnh em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì?1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC? em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì? ? So sánh với các cơng cụ của thời trước, em cĩ nhận xét gì?=>Trình độ kĩ thuật chế tác công cụ sản xuất ngày càng cao ( kĩ thuật mài, loại hình công cụ nhiều hơn trước gồm có nhiều hoa văn tinh xảo) TiÕt 11 - Bài 10:- Công cụ sản xuất gồm:+ Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá.+ Công cụ bằng xương, bằng sừng.+ Đồ gốm.+ Chì lưới bằng đất nung. + Xuất hiện đồ trang sức.=> Thể hiện kỹ thuật cao trong chế tác công cụ .	Trải qua hàng chục vạn năm, người nguyên thủy đã tiến tới mài đá, khoan, cưa đá, tạo ra những công cụ sản xuất mới ( bằng đá) có hiệu quả hơn trong sản xuất.+ Cưa đá: có thể tạo ra những công cụ có hình dạng và kích thước phong phú, cần thiết trong cuộc sống.+ Mài đá: Trong sản xuất, đời sống người nguyên thủy rất cần công cụ sắc bén. Ví dụ: lột da thú, xẻ thịt thú Từ chỗ biết ghè đẽo người nguyên thủy biết mài đá, kĩ thuật mài đá là đặc trưng quan trọng nhất của văn hóa đồ đá mới.+ Khoan đá: công cụ có cán tra làm tăng năng xuất lao động và dễ sử dụng. Với kĩ thuật khoan người ta đã sản xuất được những chiếc cuốc đá, rìu đá rất cần thiết và tiện lợi trong lao động.=>Con người không chỉ cải tiến công cụ bằng đá mà còn đạt được sự tiến bộ về kĩ thuật làm đồ gốm: sản xuất được nhiều loại hình và những hoa văn.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:Phùng nguyênHoa LộcLung LengQuan sát lược đồ1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC- Công cụ sản xuất của họ gồm:+ Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá.+ Công cụ bằng xương, bằng sừng.+ Đồ gốm.+ Chì lưới bằng đất nung.+ Xuất hiện đồ trang sức.?Những cơng cụ bằng đá xương, sừng được tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta? Thời gian xuất hiện? Tìm thấy ở 1 số di chỉ: Phùng Nguyên( Phú Thọ), Hoa lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum). Những công cụ này có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 – 3500 năm, với chủng loại phong phú Rừu, bơn đá được mài nhẵn với hình dáng cân xứng. - Đồ gốm phong phú: Bình, vị, bát Đĩa cốc cĩ chân caovới hoa văn đa dạng.Hoa văn gốm Phùng NguyênNhững mảnh gốm in hoa văn: - Hình chữ s nối với nhau, đối xứng, hoặc những con dấu nổi, liền nhau với những đường cuộn theo hình trịn hay hình cnữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti chạy dài trên một nền phẳng1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? ? Cuộc sống của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc có gì thay đổi ?- Sản xuất phát triển họ chuyển dần xuống các vùng đất ven sông định cư lâu dài, đòi hỏi phải cải tiến công cụ sản xuất.? Để định cư lâu dài con người cần phải làm gì?=>Chính do yêu cầu của sản xuất của cuộc sống đã dẫn tới phát minh ra thuật luyện kim.- Con người phát triển sản xuất nâng cao đời sống -> Muốn vậy phải cải tiến công cụ lao động.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?? Cơ sở nào để phát minh ra thuật luyện kim?- Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. ? Làm thế nào để có công cụ đồng?+ Nhờ nghề làm gốm: người ta biêt làm khuôn đúc bằng đất sét nung.+ Nung chảy đồng rót vào khuôn để tạo ra công cụ cần thiết.=> Thuật luyện kim đã được phát minh như vậy.? Kim loại đầu tiên nhân loại sử dụng là kim loại gì? Vì sao?- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. - Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng -> Thuật luyện kim được phát minh.- Vì mềm dễ nóng chảy.? Tại sao nói nghề làm gốm phát triển, tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim? -Trong tự nhiên kim loại nguyên chất phải nấu chảy quặng mới lọc ra kim loại, chính trong quá trình nung gốm con người đã phát hiện ra điều này. ? Những bằng chứng nào chứng tỏ thời Phùng Nguyên và Hoa Lộc đã biết luyện kim?- Muốn làm được công cụ phải làm khuôn đúc bằng đất sét.Xỉ đồng1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?- Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. - Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.- Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng -> Thuật luyện kim được phát minh.? Theo em, phát minh này có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?=> Cơ sở phát minh ra thuật luyện kim chính là từ những kinh nghiệm nghề làm đồ gốm, từ đây con người tự mình tìm ra nguyên liệu để làm công cụ theo nhu cầu của mình, năng xuất lao động cao, của cải dồi dào -> cuộc sống của người nguyên thủy ổn định. - Đúc được nhiều công cụ, dụng cụ khác nhau.- Hình thức đẹp hơn.- Chất liệu bền, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.=> Nó là một phát minh to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? ? Vì sao biết được người nguyên thuỷ đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước ? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? - Di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.Trong các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên, những lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ những hạt gạo cháy, những dấu vết của cây lúa bên cạnh những vò đất nung.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Đồ đựng bằng đất nungGạo cháy – Đồng Đậu - Phú Thọ 1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?- Di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.? Để biến cây lúa hoang thành cây lúa trồng cần có những điều kiện gì? Những vùng đất màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa mọc, phát triển và có sự chăm sóc của con người.- Con người định cư các vùng ven sông, ven biển, thung lũng ( màu mở, đủ nước tưới) có công cụ sản xuất bằng đá được cải tiến.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?- Di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.? vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?+ Họ có nghề trồng lúa nước+ Công cụ sản xuất được cải tiến+ Của cải vật chất ngày càng nhiều hơn- Điều kiện sống tốt hơn -> họ định cư lâu dài.- Ở vùng đồng bằng đất đai màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá.1- Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Chương II:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾTHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCTiÕt 11 - Bài 10:2- Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? 3- Nghể nơng trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?- Di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.? Nghề nông trồng lúa ra đời có tác dụng gì đối với đời sống con người? Có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống. Vì tích trữ được lương thực, yên tâm làm việc khác cây lúa trở thành cây lương thực chính.- Ngoài ra người ta còn trồng các loại cây hoa màu, Chăn nuôi, đánh cá.Nghề nông trồng lúa nước xuất hiện sớm ở Việt Nam THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠCNHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Cơng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?- Ở di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Komtum), có niên đại cách đây 4.000 – 3.500 trăm năm.+ Công cụ : rìu đá, bôn đá được maì nhẵn toàn bộ có hính dáng cân xứng.+ Đồ gốm có in hoa rất đẹp.+ Đồ trang sức- Thể hiện kỹ thuật cao trong chế tác công cụ và đồ gốm.2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?- Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại đầu tiên là Đồng- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ởÛ Phùng Nguyên Hoa Lộc. Cây lúa trở thành cây lương thực chính, ngoài ra người ta còn trồng các loại cây hoa màu. Chăn nuôi, đánh cá.3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Những vùng đất màu mỡ, đủ nước tưới cho cây lúa mọc, phát triển và có sự chăm sóc của con người.CỦNG CỐ BÀI HỌCNội dungSo sánhNgười thời Hòa Bình, Bắc SơnNgười thời Phùng Nguyên, Hoa LộcThời gianNgành nghề kiếm sốngNghề thủ côngLập bảng so sánh theo mẫu sau:12.000-4.000 năm4.000-3.500 năm Trồng trọt, chăn nuôiTrồng trọt, cây lúa trở thành cây lương thực chính, chăn nuôi đánh cá Chế tác công cụ đá, dùng tre gỗ, xương.làm công cụ.Làm đồ gốm, đồ trang sức- Công cụ đá đươc mài nhẵn cân xứng.- Thuật luyện kim.- Làm đồ gốm, đồ trang sức.Học bài 3 câu hỏi cuối bài. Làm bài tập 1, 2, 3 vở bài tập 3. Chuẩn bị bài 12: NƯỚC VĂN LANGGợi ý chuẩn bị bài: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em hãy nhận xét?XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNChĩc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptlich_su_6_cuc_hay_20150614_060051.ppt
Bài giảng liên quan