Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 21, Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI

- GV giải thích : Lao dịch. cống nạp.

+ Giảng ý nghĩa đoạn in nghiêng.

+ Câu hỏi thảo luận nhóm 4 trong 5 phút: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ?

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận: Tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng, đó là nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa sau này.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 21, Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 20/1/2013
Ngày giảng: 6A: 23/1/2013; 6B: /1/2013
Tiết 21. Bài 19
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ
GIỮA THÕ KỈ I - GIỮA THÕ KỈ VI
.
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- §«i nÐt vÒ t×nh h×nh n­íc ta tõ gi÷a thÕ kØ I ®Õn gi÷a thÕ kØ VI :
+ ChÝnh s¸ch cai trÞ cña phong kiÕn ph­¬ng B¾c: S¸p nhËp n­íc ta vµo l·nh thæ nhµ H¸n, tæ chøc bé m¸y cai trÞ, thi hµnh chÝnh s¸ch bãc lét vµ ®ång hãa.
+ Sù ph¸t triÓn n«ng nghiÖp, thñ c«ng nghiÖp vµ th­¬ng nghiÖp: Sö dông c«ng cô s¶n xuÊt, dïng søc kÐo tr©u bß, trång lóa hai vô, nghÒ gèm, nghÒ dÖt...
2. Kĩ năng.
- Biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương bắc.
- Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta lại đấu tranh bền bỉ chống phong kiến phương bắc.
3. Thái độ.
- Căm thù bọn xâm lược, bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức độc lập tự chủ của dân tộc.
- TÝch hîp m«i tr­êng t×nh h×nh kinh tÕ n­íc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
- Gi¸o dôc ý thøc tr©n träng lao ®éng.
- TÝch hîp gi¸o dôc häc sinh khuyÕt tËt 
II. chuẩn bị.
1. Giáo viên.
2. học sinh.
III. Ph­¬ng ph¸p: §éng n·o, tr×nh bµy.
IV. Tæ chøc giê häc
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. kiểm tra (5’)
- Câu hỏi: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
- Đáp án: Trưng trắc được tôn làm vua...
 Lạc tướng được quyền cai quản các huyện...
 Xóa thuế cho dân.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Khëi ®éng (1’)
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh,các triều đại phong kiến phương Bắc lại thiết lập chế độ cai trị trên đất nước ta. Vậy nước ta thời đó có gì thay đổi? Các em hãy theo dõi bài giảng để trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung.
HĐ1: HDTH chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc (15’)
Môc tiªu : NhËn biết néi dung chñ yÕu c¸c chÝnh s¸ch cai trÞ cña phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®èi víi d©n ta.
- GV trình bày, ghi bảng.
- GV hỏi: Em hãy nhớ lại miền đất Âu Lạc cũ thời kì đó bao gồm những quận nào của Châu Giao?
- HS trả lời: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- GV giải thích: Đầu thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành Ngụy, Thục, Ngô (Tam Quốc) nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- GV trình bày, ghi bảng.
- GV hỏi: Em hãy so sánh với thời Triệu Đà, chính sách cai trị này có gì thay đổi?
- HS trả lời: Thời Triệu: Lạc tướng Việt cai trị cấp huyện còn nhà Hán thay huyện lệnh là người Hán.
- GV trình bày, ghi bảng.
- GV giải thích : Lao dịch. cống nạp.
+ Giảng ý nghĩa đoạn in nghiêng.
+ Câu hỏi thảo luận nhóm 4 trong 5 phút: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ?
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng, đó là nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa sau này.
+ Ngoài ra.....
- GV hỏi: Vì sao nhà Hán lại thực hiện chính sách đồng hóa? Thủ đoạn?
- HS trả lời: Nhằm xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
+ Thủ đoạn: Đưa người Hán sang Âu Lạc.
HĐ2: DHTH tình hình kinh tế nước ta (18’)
Môc tiªu : NhËn biÕt ®­îc nh÷ng biÓu hiÖn thay ®æi trong t×nh h×nh kinh tÕ n­íc ta tõ thÕ kØ I ®Õn thÕ kØ VI.
- GV giảng: Nhà Hán nắm độc quyền về sắt...
+ Hỏi: Tại sao nhà Hán lại nắm độc quyền về sắt?
- HS trả lời: Để hạn chế sự phát triển nghề nông và kìm hãm sự chống đối của nhân dân ta.
- GV giảng, kết luận: Mặc dù vậy nghề rèn sắt vẫn phát triển, biểu hiện ( đoạn trong SGK, câu truyện Thánh Gióng)
- GV gọi học sinh đọc đoạn còn lại trong SGK.
+ Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp ở Châu Giao vẫn phát triển? 
- HS trả lời: Dùng trâu, bò để cày, kéo, đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi.
- GV kết luận, ghi b¶ng
- GV hỏi: Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển sẽ kéo theo nghề nào phát triển?
- HS trả lời: Thương nghiệp.
- Gv tr×nh bµy, ghi b¶ng.
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
- Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà hán vẫn giữ nguyên Châu Giao.
- Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo thông qua các loại thuế, lao dịch và cống nạp.
- Nhà Hán còn thực hiện chính sách "đồng hóa" dân ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
 * Thủ công nghiệp: Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở Châu Giao vẫn phát triển.
- Nghề gốm có tráng men.
- Dệt vải bông, gai, tơ....
* Nông nghiệp: Dùng trâu bò để cày bừa, có đê phòng lụt, có kênh ngòi, trồng hai vụ lúa. Nhiều loại cây trồng và chăn nuôi phong phú.
* Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán ở các chợ làng và ngoài nước như ở Luy Lâu, Long Biên.
4. Củng cố.
- Hỏi: Nhà Hán đã thực hiện chính sách cai trị gì trên đất nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
 Trong các thế kỉ đó nền kinh tế nước ta có gì thay đổi?
- GV củng cố nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn học bài.
- Học bài: Biết được chính sách cai trị của nhà Hán và tình hình kinh tế nước ta.
- Chuẩn bị: Đọc bài 20 và trả lời câu hỏi: Vì sao có cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

File đính kèm:

  • docTiết 22 bài 19 Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế..doc
Bài giảng liên quan