Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Lăng Minh Tá
Kháng chiến phát triển mạnh.
Các tiêu biểu các nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Trần Thiện Chính, Lê Huy
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873) GV thực hiện : Lăng Minh TáTổ : XÃ hộiTrường THPT Trại CauMặt trậnCuộc xâm lược của TD PhápCuộc kháng chiếncủa ND VNKết quả, ý nghĩaChiến sự ởĐà NẵngĐà NẵngĐÀ NẴNGHuếQuang cảnh một phỏo đài phớa Tõy Đà Nẵng bị Phỏp bắn phỏPhỏp tấn cụng Đà NẵngMặt trậnCuộc xâm lược của TD PhápCuộc kháng chiếncủa ND VNKết quả, ý nghĩa Ngày 31/8/1858: liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.Ngày 1/9/1858: Liên quân Tây Ban Nha - Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho cuộc xâm lược VN.Chiến sự ởĐà Nẵng- Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn. - Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng. =>Kế hoạch “đánh Nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.- Thể hiện tinh thần yêu nước và chống ngoại xâm của nhân dân ta.Đà NẵngĐÀ NẴNGHuếGIA ĐỊNHMặt trậnCuộc xâm lược của PhápCuộc kháng chiến của nhân dân Việt NamKết quả- ý nghĩaGia Định 18591860Mặt trậnCuộc xâm lược của PhápCuộc kháng chiến của nhân dân Việt NamKết quả- ý nghĩaGia Định 1859-17 -2-1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định- Nhân dân chủ động khángchiến ngay từ đầu, chặn đánh, quấy rối, tiêu diệt địch- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại buộc Pháp chuyển sang “chinh phục từng gói”1860 Pháp gặp nhiều khó khăn nên dừng các cuộctấn công - Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc- Nhân dân tiếp tục đánh địch ở đồn chợ Rẫy Pháp rơi vào tinh thế tiếnthoái lưỡng nan Triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà Mặt trậnCuộc xâm lược của PhápCuộc kháng chiến của nhân dânThái độ của triều đìnhMiền Đông Nam Kì 1861-1862 Kháng chiến phát triển mạnh. Các tiêu biểu các nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Trần Thiện Chính, Lê Huy Ngày 23/2/1861, quân Pháp từ TQ kéo về đánh và chiếm đồn Chí Hòa. Sau đó chiếm luôn 3 tình Đinh Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.Miền Đông Nam Kì 1861-1862Thái độ của triều đìnhCuộc kháng chiến của nhân dânCuộc xâm lược của PhápMặt trậnNghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).Triều đình đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) : Nội dung căt 3 tình Miền Đông Nam Kì cho Pháp và chịu nhiều điều khoản Kháng chiến phát triển mạnh. Các tiêu biểu các nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Trần Thiện Chính, Lê Huy Ngày 23/2/1861, quân Pháp từ TQ kéo về đánh và chiếm đồn Chí Hòa. Sau đó chiếm luôn 3 tình Miền Đông Nam Kì: Đinh Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.Miền Đông Nam Kì 1861-1862Thái độ của triều đìnhCuộc kháng chiến của nhân dânCuộc xâm lược của PhápMặt trậnCâu 1: Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.B. Nông nghiệp sa sút, quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.C. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Đà Nẵng là: A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”. B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp. C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế. D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.Câu 3: Chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại chủ yếu là do: A. Quân Pháp không quen với khí hậu Việt Nam. B. Việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn. C. Quân Pháp không thông thuộc địa hình. D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân địa phương với quân đội triều đình và chiến thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.Câu 4: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột BThời gian (A)Sự kiện (B)1787Liên quân Pháp, Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.1857Dương Bình Tâm chỉ huy nghĩa quân đánh đồn Chợ Rẫy.1/ 9/ 1858Pháp tấn công thành Gia Định7/ 1860Nguyễn Ánh cầu viện Pháp qua Hiệp ước Véc xai.17/ 2/ 1859Napônêông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta.
File đính kèm:
- Bai_19_Nhan_dan_Viet_Nam_khang_chien_chong_Phap_xam_luoc_Tu_nam_1858_den_truoc_nam_1873_20150615_123625.ppt