Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 20: Bến Tre Đồng Khởi

Câu 1: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ – Diệm ?

 Mĩ thi hành những cuộc thảm sát đẫm máu, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, buộc phải đứng lên phá ách kìm kẹp.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 20: Bến Tre Đồng Khởi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý Phụ huynh và các em học sinh! 
LỊCH SỬ - Bài 20 
Lớp 5C 
Ôn bài cũ 
Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày nào? 
21/7/1954 
23/7/1954 
17/7/1954 
A. 
B. 
C. 
A 
Vì sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bọn tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào niềm Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. 
Câu 2: Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải chịu nỗi đau chia cắt? 
Câu 3: Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt? 
Thương lượng 
Đầu hàng 
Đứng lên cầm súng chiến đấu 
A. 
B. 
C. 
C 
Thứ ngày tháng 4 năm 2020 
LỊCH SỬ : 
Bài 20: 
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI 
(Trang 43) 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
Đọc phần chữ nhỏ SGK – trang 43 và trả lời các câu hỏi sau: 
Hoạt động cá nhân 
Câu 1: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ – Diệm ? 
Trước sự tàn sát của Mĩ- Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất. 
Đọc phần thông tin sgk/ trang 43 
Đạo luật 10/59 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
Câu 1: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ – Diệm ? 
 Mĩ thi hành những cuộc thảm sát đẫm máu, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, buộc phải đứng lên phá ách kìm kẹp. 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
Câu 2: Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu? 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 
Bản đồ tỉnh Bến Tre 
 - Phong trào bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960. 
 - Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ, tiêu biểu nhất. 
2. Diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
2. Diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
Đọc thầm SGK từ : “Ngày 17 – 1 – 1960,  
 bị động, lúng túng”. 
 - Sự kiện này ảnh hưởng gì các huyện khác ở tỉnh Bến Tre ? Kết quả phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre? 
 - Sự kiện này ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam? 
 - Thuật lại sự kiện ngày 17 – 1 - 1960 
 Ngày 17 - 1 – 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,nhân dân nhất loạt vùng dậy. Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng, hòa cùng tiếng hò reo vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp đảm. Nhân dân cùng với các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm ở các xã, ấp. 
Mỏ Cày 
Thuật lại sự kiện ngày 17 – 1 - 1960 
 Sự kiện này ảnh hưởng gì các huyện khác ở tỉnh Bến Tre ? Kết quả phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre? 
 Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác. 
 Chỉ trong một tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. 
Sự kiện này ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam? 
 Phong trào “Đồng khởi” trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền nam ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960, có hơn 10 triệu lượt người, bao gồm công nhân, nông dân, trí thức, tham gia đấu tranh chống lại Mĩ – Diệm. 
DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH “ĐỒNG KHỞI” Ở TỈNH BẾN TRE 
17/01/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi. 
 Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre. 
 Sau 1 tuần 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp. 
 Phong trào tạo ra một làn sóng mạnh mẽ, lan rộng, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. 
2. Diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 
 Mở ra một thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động động, lúng túng. 
Đọc thầm SGK từ : “Phong trào “Đồng khởi”  bị động, lúng túng”. 
Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ? 
2. Diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi. 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 
 Cuối năm 1959, đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”. 
 Nguyễn Thị Định 
(15/3/1920 – 26/8/1992) 
 Bà là nữ Tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. N guyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, nguyên Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam, nguyên chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. 
 Đầu năm  1960 , bà người lãnh đạo Đội quân tóc dài tham gia “Đồng khởi” ở Bến Tre. 
 Đội quân tóc dài là tên gọi chung cho các phong trào đấu tranh chống Mỹ của phụ nữ miền Nam Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Bến Tre và các tỉnh miền Tây Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ra đời trong phong trào Đồng khởi đầu năm 19 60. 
 Đội quân tóc dài của tỉnh Bến Tre đã vang danh và nhân rộng khắp miền Nam, đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng ở miền Nam Việt Nam thời chống Mỹ, làm rạng rỡ thêm truyền thống yêu nước, bất khuất, trung hậu, đảm đang của người phụ nữ Việt Nam, xứng đáng là con cháu của Bà Trưng, Bà Triệu. 
AI NHANH AI ĐÚNG 
Mỗi câu hỏi có 3 phương án, sau 5 giây suy nghĩ, em hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất. 
Năm 1959 
 Cuối năm 1959 – đầu năm 1960 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Năm 1960 
Câu hỏi 1: 
Phong trào “Đồng khởi” bùng lên ở miền Nam vào: 
Năm 1959 
 Cuối năm 1959 – đầu năm 1960 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Năm 1960 
Câu hỏi 1: 
Phong trào “Đồng khởi” bùng lên ở miền Nam vào: 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Tiền Giang 
Bến Tre 
Đồng Nai 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Câu hỏi 2: 
Phong trào “Đồng khởi” diễn ra mạnh mẽ nhất ở tỉnh: 
Tiền Giang 
Bến Tre 
Đồng Nai 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Câu hỏi 2: 
Phong trào “Đồng khởi” diễn ra mạnh mẽ nhất ở tỉnh: 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Ngày 16 – 1 - 1960 
 Ngày 18 – 1 - 1960 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Ngày 17 – 1 - 1960 
Câu hỏi 3: 
Nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa vào ngày: 
Ngày 16 – 1 - 1960 
 Ngày 18 – 1 - 1960 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Ngày 17 – 1 - 1960 
Câu hỏi 3: 
Nhân dân Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa vào ngày: 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. 
 20 xã được giải phóng, tất cả các xã khác tiêu diệt hết ác ôn. 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Giải phóng hoàn toàn tỉnh Bến Tre. 
Câu hỏi 4: 
Kết quả của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre là: 
22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. 
 20 xã được giải phóng, tất cả các xã khác tiêu diệt hết ác ôn. 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Giải phóng hoàn toàn tỉnh Bến Tre. 
Câu hỏi 4: 
Kết quả của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre là: 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Mở ra một thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù 
 Cả hai ý trên đều đúng. 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Đẩy qu â n M ỹ v à qu â n đội S ài G òn v ào th ế b ị động , l úng t úng . 
Câu hỏi 5: 
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre là: 
Mở ra một thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù 
 Cả hai ý trên đều đúng. 
C. 
A. 
B. 
Đúng 
Sai 
Sai 
Đẩy qu â n M ỹ v à qu â n đội S ài G òn v ào th ế b ị động , l úng t úng . 
Câu hỏi 5: 
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre là: 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
 
 
 
 
 Ở nhiều nơi, UBND tự quản được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị, dân nghèo được chia ruộng. 
 Sau 1 tuần 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp. 
Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre. 
17/01/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi. 
Phong trào 
“Đồng khởi” 
ở tỉnh Bến Tre 
Mở ra thời kỳ mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mỹ – Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng. 
Di tích Đồng Khởi 
Cầu Rạch Miễu 
Tượng đài Đồng Khởi 
Bến Tre ngày nay 
2. Diễn biến phong trào “Đồng khởi” 
1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi 
Lịch sử : Bến Tre đồng khởi 
3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 
- Mĩ thi hành những cuộc thảm sát đẫm máu, nhân dân miền Nam buộc phải đứng lên phá ách kìm kẹp. 
- Phong trào bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960. 
- Bến Tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ, tiêu biểu nhất. 
- 17/01/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi, lan rộng ra các huyện ở Bến Tre. 
- Sau 1 tuần, 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp. 
- Mở ra một thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù ; đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động động, lúng túng. 
 Về nhà xem lại bài. 
 Chuẩn bị trước bài: 
 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 
Dặn dò: 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_20_ben_tre_dong_khoi.ppt