Bài giảng Lưu huỳnh (tiết 10)

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23s4. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử lưu huỳnh có 2 electron độc thân. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 4 hoặc 6 electron độc thân.

 Nguyên tử lưu huỳnh có số oxi hóa là -2 (đối với những nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn), số oxi hóa +4 hoặc +6 (đối với những nguyên tử có độ âm điện cao hơn).

 Lưu huỳnh có tính oxi hóa hoặc tính khử.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lưu huỳnh (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPKHOA HÓA HỌCSinh viên thực hiện: Sử Minh TríLớp: Hóa 2006LƯU HUỲNHI. Kiểm tra bài cũHãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho tính chất của các:Oxi và ozon cùng có tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.Nước và hidropeoxit cùng có tính oxi hóa, nhưng hidropeoxit có tính oxi hóa mạnh hơn nước.2. Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là:a) Hidropeoxit chỉ có tính oxi hóa.b) Hidropeoxit chỉ có tính khửc) Hidropeoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.d) Hidropeoxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.II. Tính chất vật lý1. Hai dạng thù hìnhLưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn phương Lưu huỳnh tà phươngKhối lượng riêng: 2,07 g/cm3Nhiệt độ nóng chảy: 1130CNhiệt độ bền: dưới 95,50C Lưu huỳnh đơn phươngKhối lượng riêng: 1,96 g/cm3Nhiệt độ nóng chảy: 1190CNhiệt độ bền: từ 95,50C đến 1190C2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lýHình 6.6: Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8Hình 6.7. Sự biến đổi S8 thành SnIII. Tính chất hóa học Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23s4. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử lưu huỳnh có 2 electron độc thân. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 4 hoặc 6 electron độc thân. Nguyên tử lưu huỳnh có số oxi hóa là -2 (đối với những nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn), số oxi hóa +4 hoặc +6 (đối với những nguyên tử có độ âm điện cao hơn). Lưu huỳnh có tính oxi hóa hoặc tính khử.1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại.H2SH2SbôngHình 6.9. Lưu huỳnh tác dụng với hidro Số oxi hóa của lưu huỳnh giảm từ 0 xuống -2. S thể hiện tính oxi hóa.2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimVí dụ: Số oxi hóa của S tăng từ 0 đến +4 hoặc +6IV. Ứng dụngLưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:- 90% điều chế H2SO4- 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm,...V. Sản xuất 1. Khai thác lưu huỳnhKhai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất, người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất.2. Sản xuất lưu huỳnha. Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khíb. Dùng H2S khử SO2

File đính kèm:

  • pptluu_huynh.ppt
Bài giảng liên quan