Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Bài 1: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ?

 A. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch NaCl.

 B. Dùng Al để khử Na2O ở nhiệt độ cao.

 C. Điện phân NaCl nóng chảy.

 D. Điện phân dung dịch NaCl.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI GIẢNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH Tháng 1-2010 Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Giáo viên: NGUYỄN VĂN THOÀN TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG CKIẾN THỨC CƠ BẢN KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGLUYỆN KỸ NĂNGTiết 45GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNGI. Kiến thức cần nắm vững1. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổVị trítrong bảng tuần hoànCấu hình electron lớpngoài cùngTính chất hoá học đặc trưngĐiều chếKim loại kiềmKim loại kiềm thổ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nêu vị trí cấu hình electron lớp ngoài cùng , tính chất hoá học đặc trưng và cách điều chế . 2. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềmHợp chấtTính chất hoá học đặc trưngNaOHNaHCO3Na2CO3KNO3PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm trong bảng sau? I. Kiến thức cần nắm vững3. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổHợp chấtMột số phản ứng hoá học đặc trưngCa(OH)2Ca(HCO3)2CaCO3CaSO4PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của một số hợp chất quan trọng của kim loại canxi trong bảng sau?I. Kiến thức cần nắm vững4. Nước cứngPHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Nêu khái niệm và thành phần của nước cứngI. Kiến thức cần nắm vữngNước cứngNước cứng có tính cứng tạm thờiNước cứng có tính cứng vĩnh cửuNước cứng có tính cứng toàn phần I. Kiến thức cần nắm vững1. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổVị trítrong bảng tuần hoànCấu hình electronlớp ngoài cùngTính chất hoá học đặc trưngĐiều chếKim loạikiềmKim loại kiềm thổĐiện phân muối halogenua nóng chảy: đpnc2MX → 2M +X2[ KH]ns2 Nhóm IA[ KH]ns1Có tính khử mạnh nhất trong các kim loại:M → M+ + eCó tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm :M → M2+ +2e đpncMX2 → M +X2Nhóm IIA2. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềmHợp chấtTính chất hoá học đặc trưngNaOH NaHCO3Na2CO3KNO3t0t0I. Kiến thức cần nắm vững+ Dd có pH >7,Tác dụng với axit, với dung dịch kiềm+ Kém bền với nhiệt2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O+ , Dd có pH > 7Muối của axit yếu, có đầy đủ tính chất chung của muối(tác dụng với : axit, dd bazơ, dd muối)Bazơ mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt NaOH → Na+ + OH-Tác dụng với:chất chỉ thị màu, oxit axit, axit, dd muối+Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao 2KNO3 → 2KNO2 + O23. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổHợp chấtMột số phản ứng hoá học đặc trưngCa(OH)2Ca(HCO3)2 CaCO3CaSO4 ≈ 1000oC 160oC350oCtoI. Kiến thức cần nắm vữngKém bền với nhiệtCa(HCO3)2 CaCO3↓ + H2O + CO2 Muối của gốc axit yếuCaCO3 CaO + CO2↑CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O + H2O Thạch cao sống Thạch cao nungCaSO4.2H2O → CaSO4 + 2H2O Thạch cao sống Thạch cao khanBazơ mạnh, tác dụng với oxit axit, axit, dd muối.VD: Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3 ↓ +H2O4. Nước cứngI. Kiến thức cần nắm vữngNước cứngNước cứng có tính cứng tạm thờiNước cứng có tính cứng vĩnh cửuNước cứng có tính cứng toàn phần Chứa nhiều Ca2+ và Mg2+Ca(HCO3)2 và Mg (HCO3)2Cl- , SO42-, Ca2+ và Mg2+Cl- , SO42- , HCO3- , Ca2+ và Mg2+ II. Luyện tậpBài 1: Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ? A. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch NaCl. B. Dùng Al để khử Na2O ở nhiệt độ cao. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Điện phân dung dịch NaCl. Bài 2: Phương pháp nào sau đây làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần?Đun dung dịch một hồi lâu. B. Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư.C. Dùng dung dịch Na2CO3 dư.D.Dùng dung dịch NaCl dư.II. Bài tậpBài 3 : Sục 0,25 mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa thu là 20 gam.Giá trị của a là A. 0,25 B. 0,2 C. 0,225 D. 0,475II. Bài tập Bài 4:Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và NaHCO3. Chia A thành hai phần bằng nhau:Phần I: Tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 3,36 lít khí(ở đktc).Phần II: Tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1MViết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.II. Bài tậpLời giảiPhương trình hoá học và Phương trình ion rút gọnNa2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 	(1) CO32- + 2H+ → CO2 + H2ONaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 +H2O 	 (2) HCO3- + H+ → CO2 +H2ONaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O (3) HCO3- + OH- → CO32- +H2O b. Theo phương trình (3):nNaOH = n = 0,1mol Theo phương trình (2):n = n = 0,1mol Tổng số mol CO2 phương trình (1) và (2) là 0,15 mol n (1) = 0,15 - 0,1= 0,05mol Theo phương trình (1):n = n = 0,05mol%NaHCO3 =%Na2CO3 = 100% - 61,31% = 38,69%CO2NaHCO3NaHCO3CO2CO2Na2CO3H­íng dÉn vÒ nhµ:Lµm bµi tËp 3,4/SGK trang 132- Nghiªn cøu néi dung bµi thùc hµnh sè 3 trang 135/SGKXin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh. Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt, chúc các em học sinh lớp 12T2 học tập ngày càng tiến bộ.

File đính kèm:

  • pptluyen_tap_tinh_chat_kim_loai_kiem_kiem_tho.ppt
Bài giảng liên quan