Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 21 - Bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ?

Bài 2:Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?

Gợi ý:

a) Các sự vật được gọi bằng gì?

b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?

c) Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 21 - Bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu ?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
NHÂN HÓA. ÔN TẬP 
CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? 
Mục đích, yêu cầu 
1. Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được các cách nhân hóa. 
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? 
Nhân hóa là gì? 
Nhân hóa là: nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vật nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người. 
Có mấy cách nhân hóa? 
Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời sau khi hoàn thành bài tập 1 và 2 . 
Bài 1: Đọc bài thơ sau: 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi ! 
Mưa ! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 ĐỖ XUÂN THANH 
Gợi ý: 
a) Các sự vật được gọi bằng gì? 
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? 
c) Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ? 
Bài 2: Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào? 
Tªn sù vËt ®­ ư îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi! 
Mưa! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 Đỗ Xuân Thanh 
- Gạch một gạch dưới những sự vật được nhân hóa trong bài thơ. 
Tªn sù vËt ®­îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Trời 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi! 
Mưa! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 Đỗ Xuân Thanh 
- Khoanh tròn vào những từ ngữ tác giả dùng để gọi trời, mây, sấm. 
Tªn sù vËt ®­ ư îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Trời 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
ông 
chị 
ông 
Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người. 
Các cách nhân hóa 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi! 
Mưa! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 Đỗ Xuân Thanh 
- Gạch hai gạch dưới những từ ngữ tả hoạt động của trời, mây, trăng sao, mưa, sấm. 
Tªn sù vËt ®­ ư îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Trời 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
ông 
chị 
ông 
bật lửa 
kéo đến 
trốn 
xuống 
vỗ tay cười 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi! 
Mưa! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 Đỗ Xuân Thanh 
- Tìm những từ ngữ tả trạng thái của đất. 
Tªn sù vËt ®­ ư îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Trời 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
ông 
chị 
ông 
bật lửa 
kéo đến 
trốn 
xuống 
vỗ tay cười 
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người. 
Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người. 
Các cách nhân hóa 
Ông trời bật lửa 
Chị mây vừa kéo đến 
Trăng sao trốn cả rồi 
Đất nóng lòng chờ đợi 
Xuống đi nào, mưa ơi! 
Mưa! Mưa xuống thật rồi! 
Đất hả hê uống nước 
Ông sấm vỗ tay cười 
Làm bé bừng tỉnh giấc. 
Chớp bỗng lòe chói mắt 
Soi sáng khắp ruộng vườn 
Ơ! Ông trời bật lửa 
Xem lúa vừa trổ bông. 
 Đỗ Xuân Thanh 
- Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? 
Tªn sù vËt ®­ ư îc nh©n ho¸ 
C¸ch nh©n ho¸ 
a) C¸c sù vËt ® ư îc gäi b»ng 
b) C¸c sù vËt ® ư ­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ 
c) Tác giả nói với mư­a thân mật như thế nào? 
Trời 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
ông 
chị 
ông 
bật lửa 
kéo đến 
trốn 
xuống 
vỗ tay cười 
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
thân mật như với một người bạn: Xuống đi nào, mưa ơi! 
Nói với sự vật thân mật như nói với người. 
Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người. 
Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người. 
Các cách nhân hóa 
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” 
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. 
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. 
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” 
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. 
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. 
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: 
a. C©u chuyÖn kÓ trong bµi diÔn ra khi nµo vµ ë ®©u ? 
b. Trªn chiÕn khu, c¸c chiÕn sÜ liªn l¹c nhá tuæi sèng ë ®©u? 
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đ oàn tr ưởng khuyên họ về đâu ? 
a. C©u chuyÖn kÓ trong bµi diÔn ra khi nµo vµ ë ®©u ? 
Trả lời: C©u chuyÖn kÓ trong bµi diÔn ra vµo thêi k× kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p , ë chiÕn khu . 
b. Trªn chiÕn khu, c¸c chiÕn sÜ liªn l¹c nhá tuæi sèng ë ®©u? 
Trả lời: Trªn chiÕn khu, c¸c chiÕn sÜ liªn l¹c nhá tuæi sèng ë trong l¸n. 
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đ oàn tr ưởng khuyên họ về đâu ? 
Trả lời: Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đ oàn tr ưởng khuyên họ về sống với gia đình . 
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: 
 TRÒ CHƠI: Ai nhanh, ai đúng ? 
Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: 
 Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài. 
Trăng 
Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” 
 trong câu sau: 
- Các bạn nữ đá cầu ở ngoài sân. 
Ở ngoài sân 
Câu 3: Trong 2 câu sau câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? 
 a) Hạt mưa mải miết trốn tìm. 
 b) Mưa to ngập đường làng em. 
a 
Câu 4: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” thường chỉ gì ? 
 a. chỉ thời gian 
 b. chỉ địa điểm, nơi chốn 
b 
Câu 5: Từ nào đã làm cho con vịt được nhân hóa trong câu sau: “ Chị vịt cùng đàn con đang bơi dưới ao.” 
A. Chị 
B. Đàn con 
C. đang bơi 
A 
Xin chân thành cảm ơn! 
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt! 
Chúc các em chăm ngoan, học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_21_bai_nhan_hoa_on_tap_cach.ppt