Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 2 - Tuần 2 - Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi

Có chứa tiếng học

M: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm,

học bạ, học sinh,

học đường, năm học, học kì, học lực,

học thức

Có chứa tiếng tập

M: tập đọc, tập viết,

tập làm văn, tập thể dục,

 học tập, bài tập, tập bơi, tập múa, tập hát,

thực tập .

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 2 - Tuần 2 - Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập. Đán án: cái bút, quyển sách, quyển vở, cái bảng...Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh.Đán án: đọc, viết, múa, hát.Tìm các từ chỉ tính nết của học sinh.Đán án: chăm chỉ, siêng năng, lễ phép, ngoan ngoãnKhi viết câu cần chú ý gì?Đán án: Viết hoa chữ cái đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm.- Có tiếng học. M: học hành- Có tiếng tập. M: tập đọcBài 1: Tìm các từhọctậpThứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏiBài 1: Viết các từ vào chỗ trống:Có chứa tiếng họcCó chứa tiếng tậpM: học hành,..M: tập đọc,.Bài 1: Viết vào chỗ trống các từCó chứa tiếng họcCó chứa tiếng tậpM: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học bạ, học sinh, học đường, năm học, học kì, học lực, học thức.M: tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, học tập, bài tập, tập bơi, tập múa, tập hát, thực tập.Bài 1: Viết vào chỗ trống các từCó chứa tiếng họcCó chứa tiếng tậpM: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học bạ, học sinh, học đường, năm học, học kì, học lực, học thứcM: tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, học tập, bài tập, tập bơi, tập múa, tập hát, thực tập.Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 Em học tập rất chăm chỉ .E.học tập - Thu là bạn thân nhất của em. Bài 3:Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.M : Con yêu mẹ .Mẹ yêu con .Conmẹ Mẹcon Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:b) Thu là bạn thân nhất của em. a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Bạn thân nhất của em là Thu. Em là bạn thân nhất của Thu. Bạn thân nhất của Thu là em.Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.Muốn viết một câu mới dựa vào câu đã có, ta có thể làm như thế nào?Thay đổi vị trí các từ trong câu cho phù hợp. Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ? Tên em là gìEm học lớp mấyTên trường của em là gìBài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ? Tên em là gìEm học lớp mấyTên trường của em là gì???Khi viết câu hỏi: chữ đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm hỏi. Ô CHỮ KÌ DIỆU123456CHỌSINHTÚBPHÂNỚPHỌCIOÁGÔCPLTẬLÀMVĂNCâu 1: Chỉ phòng để học sinh ngồi học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ L)Câu 2: Chỉ người phụ nữ làm nghề dạy học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C)Câu 3: Chỉ những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học đang học ở các trường Tiểu học, trung học cơ sở.( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H)Câu 4: Chỉ đồ dùng để viết vở ( gồm 1 tiếng bắt đầu bằng chữ B)Câu 5: Chỉ đồ dùng để viết bảng ( gồm 1 tiếng bắt đầu bằng chữ P)Câu 6: Chỉ môn học lên lớp 2 với bắt đầu được học. ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ T)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_2_tuan_2_bai_mo_rong_von_tu_tu.ppt