Bài giảng Mĩ thuật 7 - Bài 21: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Ông mất ngày 17 tháng 6 năm 1954 ở Đa Khê, vùng gần sát chiến trường Điện Biên Phủ. Họa sĩ Tô Ngọc Vân được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996)

Tên ông được đặt cho nhiều con đường tại Việt Nam và cũng được đặt cho một miệng núi lửa trên sao thuỷ

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3388 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 7 - Bài 21: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 21:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁP PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM NĂM 19542/HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN(1906-1954)Là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả bức Thiếu nữ bên hoa huệ. Ông còn có những bút danh Tô Tử, Ái Mỹ.Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12, 1906 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, Hưng Yên, nhưng lớn lên tại Hà Nội.Hoạ sĩ TÔ NGỌC VÂNNăm 1926, ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc thế hệ đầu tiên của trường, tốt nghiệp khóa 2 năm 1931. Sau khi ra trường, Tô Ngọc Vân đã có tác phẩm xuất sắc, được giải thưởng cao ở Pháp. Ông đi vẽ nhiều nơi ở Phnom Penh, Băng Cốc, Huế... Sau cách mạng Tháng Tám, Tô Ngọc Vân tham gia kháng chiến chống Pháp. Năm 1950 ông phụ trách Trường Mỹ thuật Việt Bắc. Tô Ngọc Vân được đánh giá là người có công đầu tiên trong việc sử dụng chất liệu sơn dầu ở Việt Nam. Ông còn được xem là một trong những họa sĩ lớn của hội họa Việt Nam, nằm trong "bộ tứ" nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ CẩnTô Ngọc Vân cũng là một trong những hoạ sĩ vẽ tem sớm nhất. Mẫu tem Apsara được ông thiết kế từ nguồn tư liệu của những chuyến đi vẽ, sáng tác ở khu đền Angkor Wat, Angkor Thom của Campuchia. Hình tượng chính của con tem là nữ thần ApsaraĐó là mẫu tem thứ 23 của Bưu điện Đông DươngÔng mất ngày 17 tháng 6 năm 1954 ở Đa Khê, vùng gần sát chiến trường Điện Biên Phủ. Họa sĩ Tô Ngọc Vân được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996)Tên ông được đặt cho nhiều con đường tại Việt Nam và cũng được đặt cho một miệng núi lửa trên sao thuỷTÁC PHẨM TIÊU BIỂUThiếu nữ bên hoa sen (1944) Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) Hai thiếu nữ và em bé (1944) Thiếu phụ ngồi bên tranh tam đa (1942) Buổi trưa (1936) Bên hoa (1942) Thuyền sông Hương (1935) Đều là tranh sơn dầu.Hồ Chủ tịch làm việc tại Bắc Bộ phủ (1946-sơn dầu) Nghỉ đêm bên đường (sơn mài - 1948) Con trâu quả thực (ký hoạ màu nước - 1954) Hai chiến sĩ (màu nước - 1949) BUỔI TRƯA2 THIẾU NỮ VÀ EM BÉMỘT SỐ TÁC PHẨMNỘI DUNGTác giả đã chọn một góc ấm cúng nhất của ngôi nhà cổ để chị em có thể tâm sự bên nhau. Người chị mặc áo vàng trong dáng ngồi đoan trang trên chiếc chõng tre, dáng dấp thiếu phụ toát lên từ cử chỉ hai bàn tay chắp vào nhau, nếp áo dài rủ là mềm mại. Sự xuất hiện đứa bé trai đang ngồi nghịch dưới sàn nhà cho thấy đây là một thiếu phụ hạnh phúc với cuộc sống gia đình viên mãn. Cô em mặc áo trắng, nếp áo bối rối xô lệch theo dáng ngồi bồn chồn bất an. Trong lòng cô đang dâng trào sóng gió tình yêu ban đầu khó nói. Cần sự khuyên bảo nơi người chị. Bức mành buông lơ lửng cho ta thấy ngoài kia là cành cây phù dung hoa trắng tinh khiết, ánh nắng phản chiếu làm đôi má hai chị em phớt hồng trên khuôn mặt trái xoan kiều mỵ. Cảnh gia đình Việt Nam xưa hiện lên trong từng chi tiết kiến trúc cảnh vật, con người. Toàn bộ bức tranh là hòa sắc vàng tươi lộng lẫy chan hoà ánh sáng thiên nhiên gần gũi HAI CHỊ EM(tranh lụa)HỌC THÊU(TRANH MÀU NƯỚC TRÊN LỤA)DẶN DÒ( TRANH SƠN DẦU)VỆ QUỐC QUÂN(TRANH BỘT MÀU)TRÊN SÔNG HƯƠNGBỪA TRÊN ĐỒI(TRANH BỘT MÀU)CHÂN DUNG THIẾU NỮ( TRANH SƠN DẦU)ĐÈO LŨNG LÔ(TRANH MÀU NƯỚC)ĐỐT ĐUỐC ĐI HỌCSỬ DỤNG CHẤT LIỆU GÌ?MÀU NƯỚCKÍ HOẠ BÚT CHÌXưởng quân giới Tranh sơn dầu Thiếu nữ ngắm tranh-Sơn dầu TRANH NÀY LÀ GÌ?Hồ Chủ tịch làm việc tại Bắc Bộ phủ

File đính kèm:

  • ppttac_gia_to_ngoc_van.ppt
Bài giảng liên quan