Bài giảng Mĩ thuật 9 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn

Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây khá cẩn trọng nhưng thương mại với họ vẫn được khuyến khích. Sau năm 1818, các thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vài loại hàng mới phải chịu thuế xuất cảng còn phần lớn được miễn. Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức. Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng. Guồng máy hành chính của nhà Nguyễn cản trở rất nhiều các hoạt động của thương nhân trong thế kỉ XIX mà cũng không có một tầng lớp trung lưu làm giàu bằng thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế .

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 9 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nho giáo xuất hiện và tồn tại đã hàng ngàn năm qua. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX, các triều đại phong kiến Việt Nam đã sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng và công cụ để trị nước, tổ chức và quản lý xã hội. Nho giáo được coi là cốt lõi của di sản truyền thống dân tộc.              Tuy nhien, với từng bước thăng trầm của lịch sử dân tộc, Nho giáo cũng có những bước thịnh suy, và triều đại cuối cùng của chế độ phát triển là triều Nguyễn (1802 - 1945) đã đưa Nho giáo đến một địa vị độc quyền. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Sơ lược mĩ thuật thời NguyễnVài nét về bối cảnh lịch sử Sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến. Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo và tiến hành một số cải cách nông nghiệp như khai hoang lập đồn điềnNhưng do chính sách “bế quan tỏa cảng” ít giao thiệp với bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước vào ay thực dân Pháp.Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử. (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xã hội; sau Khổng Tử dùng từ "quân tử" để chỉ phẩm chất đạo đức: "Quân tử sở tính nhân nghĩa lễ trí" phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo đức). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo không đơn giản chỉ là đạo lí. Đạo ở đây là con đường để hoàn thiện chính mình, hoà hợp đất trời trở về bản ngã “bổn thiện”). Tác dụng tích cựcTác dụng tích cựcgóp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam Tác dụng tích cựcgóp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam khai hoang, lập đồn điền, tiến hành nhiều chính sách khai khẩn hoang khác nhau Tác dụng tích cựcgóp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam khai hoang, lập đồn điền, tiến hành nhiều chính sách khai khẩn hoang khác nhau Cải cách tiền tệ giúp cho thương mại phát triển Tác dụng tiêu cựcTác dụng tiêu cựcÁp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”, ko giao thiệp với bên ngoài.Tác dụng tiêu cựcÁp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”, ko giao thiệp với bên ngoài.quanh quẩn trong nước, buôn bán những hàng hóa lặt vặt Tác dụng tiêu cựcÁp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”, ko giao thiệp với bên ngoài.quanh quẩn trong nước, buôn bán những hàng hóa lặt vặt Tác dụng tiêu cựcÁp dụng chính sách “bế quan tỏa cảng”, ko giao thiệp với bên ngoài.quanh quẩn trong nước, buôn bán những hàng hóa lặt vặt Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do Triều đình cũng tìm cách cản trở dân thường buôn bán với người Tây Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây khá cẩn trọng nhưng thương mại với họ vẫn được khuyến khích. Sau năm 1818, các thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vài loại hàng mới phải chịu thuế xuất cảng còn phần lớn được miễn. Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức. Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng. Guồng máy hành chính của nhà Nguyễn cản trở rất nhiều các hoạt động của thương nhân trong thế kỉ XIX mà cũng không có một tầng lớp trung lưu làm giàu bằng thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế .Những đề nghị cải cách duy tân không được nhà vua thông qua. Triều đình không giao thiệp với người Tây, không học hỏi được từ bên ngoài, luôn giữ khuôn phép “bế quan tỏa cảng” nên dần dần suy yếu là điều tất yếu.Một số thành tựu về mĩ thuậtMột số thành tựu về mĩ thuậtI, Kiến trúc kinh đô HuếLà quần thể kiến trúc gồm Hoàng thành, các cung điện, lăng tẩm, được xây dựng theo quan điểm của triều đình và theo sở thích của vua chúa.Kiến trúc cung đình có xu hướng vươn tới những công trình có quy mô to lớn, thường sử dụng những hình mẫu trang trí mang tính quy phạm gắn với tư tưởng Nho giáo.Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong kiên strúc cung đình đã tạo ra nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế.Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (1993).Điện Thái Hòa (Huế)Điện Thái Hòa là biểu trưng quyền lực của Hoàng triều Nguyễn.Cung điện được xây theo lối trùng thiềm điệp ốc và được chống đỡ bằng 80 cột gỗ lim được sơn thếp và trang trí hình rồng vờn mây.Toàn bộ hệ thống vì kèo, rường cột, xuyên trến ở đây đều liên kết với nhau một cách chặt chẽ bằng hệ thống mộng mẹo chắc chắn.Giữa hai tầng mái trên là dải cổ diêm phân khoảng ra thành từng ô hộc để trang trí hình vẽ và thơ văn trên những tấm pháp lam (đồng tráng men nhiều màu) theo lối nhất thi nhất họa. Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm, lăng Tự Đức (Huế)Lăng Gia LongLăng Minh MạngMột số thành tựu về mĩ thuậtII, Điêu khắcMột số thành tựu về mĩ thuậtII, Điêu khắcKiến trúc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao. Trong cung đình và lăng tẩm, ở những góc sân đặt những con nghê bằng kích thước lớn trên bục cao. Toàn thân con nghê có vẩy nổi; mắt, mũi, cân, móng đều được diễn tả rất kĩ. Các chi tiết đều được diễn tả công phu hiện thực.Tượng quan hầu lăng Khải Định (Huế)Tượng Phật và tượng Kim cương bằng gỗ sơn son thiếp vàng thời Nguyễn Một số thành tựu về mĩ thuậtIII, Đồ họa, hội họaMột số thành tựu về mĩ thuậtIII, Đồ họa, hội họaCùng với dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống còn có dòng tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình.Đầu thế kỉ XX một bộ tranh khắc đồ sộ ra đời mang tên “Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam”.Tập tranh có 700 trang in đen trắng kích thước lớn và 4000 bức vẽ miêu tả cuộc sống sinh hoạt thường ngày.ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI NGUYỄNĐiêu khắc và đồ họa hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu.Kiến trúc hài hòa kết hợp thiên nhiên, luôn kết hợp nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ.

File đính kèm:

  • pptBai_1.ppt
Bài giảng liên quan