Bài giảng môn Đại số 11: Nhị thức Niu - Tơn
Số hạng chính giữa của khai triển (x-2y)6 là:
A) 160x3y3
B)-160x3y3
C) 240x2y4
D)-240x2y4
Đáp án: Chọn B Vì: Số hạng chính giữa là số hạng thứ 4
BÀI HỌC NHỊ THỨC NIU-TƠN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨa) Tính b) Viết các hằng đẳng thức: (a+b)2 (a+b)3ĐÁP ÁN a) 1,2,11,3,3,1b)BÀI MỚICông thức nhị thức Niu-tơn:Quy ước a0=b0=1Ta có:Tổng quátNHẬN XÉTSố các số hạng của công thức là n+1 số hạngTổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng số mũ của nhị thức (n-k)+k=n Số hạng thứ k+1 trong khai triển của nhị thức (a+b)n là: Các hệ số của nhị thức cách đều 2 số hạng đầu và cuối bằng nhau vì VÍ DỤĐáp án: Ta có: (2x-5)5 = [2x+(-5)]5 nên số hạng chứa x3 là Ví dụ1:Tìm hệ số của x3 trong khai triển: (2x-5)5Vậy hệ số của x3 là 10.8.25=2000 a) (1+x)n= * Ví dụ2: 1)Viết khai triển: a) (1+x)n b) (1-x)n 2)Chứng minh rằng: b) (1-x)n = *Đáp án:1)2) Trong a) thay x=1 được điều phải chứng minh Viết các hệ số của khai triển: (a+b)n lần lượt với n=0,1,2,3,4,,n thành từng dòng ta được kết quả như thế nào?Đáp án:ÁP DỤNGViết khai triển:Đáp án:CỦNG CỐSố hạng chính giữa của khai triển (x-2y)6 là: A) 160x3y3 B)-160x3y3 C) 240x2y4 D)-240x2y4 Đáp án: Chọn B Vì: Số hạng chính giữa là số hạng thứ 4 0 10 20 30Tổng sau bằng: A)55B)45C)35D)25Đáp án: Chọn C Dùng: Khai triển: (1+x)5 rồi thay x=20 10 20 30Chân dung NEWTON và PASCAL NEWTON PASCAL 1642 –1727 1623-1662Bài học đến đây tạm dừng Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các emChào tạm biệt***GIÁO VIÊN: HỨA THÔNGTẠM BIỆT
File đính kèm:
- giaoanba.ppt