Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 4: Đơn thức

1.Đơn thức:

Đơn thức là những biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến.

Ví dụ:

Các biểu thức

 là những đơn thức .

Các biểu thức ; ;

 không phải là những đơn thức .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 4: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:?1.?1.Cho các biểu thức đại sốHãy sắp xếp chúng thành hai nhómNhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, trừNhóm 2: Các biểu thức còn lại?1.Cho các biểu thức đại sốNhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừNhóm 2: Các biểu thức còn lạiNhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừNhóm 2: Các biểu thức còn lại- Gồm 1 số :- Gồm 1 biến: - Gồm tích giữa các số và biến: Các biểu thức trên là những đơn thứcNhóm 2: Các biểu thức còn lại- Gồm 1 số :- Gồm 1 biến: - Gồm tích giữa các số và biến: . Đơn thức là những biểu thức như thế nào?Các biểu thức trên là những đơn thức§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:?1.Đơn thức là những biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến.Ví dụ:Các biểu thức là những đơn thức .Các biểu thức ; ; không phải là những đơn thức .. Trong caùc bieåu thöùc sau, bieåu thöùc naøo laø ñôn thöùc?b) 10 x6y3 c) 15,5 e) 0f) 2x2y3.3xy2g) 4x + ylaø ñôn thöùc khoâng§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:?1.Đơn thức là những biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến.Ví dụ:Các biểu thức là những đơn thức .Các biểu thức ; ; không phải là những đơn thức .* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.b) 10 x6y3 c) 15,5 e) 0f) 2x2y3.3xy2g) 4x + yĐơn thức thu gọn Không phải là đơn thức thu gọn . Trong caùc bieåu thöùc sau, bieåu thöùc naøo laø ñôn thöùc?laø ñôn thöùc khoâng10x3y6HEÄ SOÁPHAÀN BIEÁN SOÁBIEÁN Laø ñôn thöùc chæ goàm tích cuûa moät soá vôùi caùc bieán, maø moãi bieán ñaõ ñöôïc naâng leân luyõ thöøa vôùi soá muõ nguyeân döông.* Ñôn thöùc thu goïn goàm 2 phaàn: phaàn soá vaø phaàn bieán.2y,§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:2.Đơn thức thu gọn:* Chú ý:Ta coi một số là đơn thức thu gọn. Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần.§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:2.Đơn thức thu gọn:3.Bậc của một đơn thức:Xét đơn thức 2x5y3zBiếnSố mũxyzTổng các số mũ của các biến:5315 + 3 + 1 = 9Ta nói: Bậc của đơn thức 2x5y3z là 9. Để xác định bậc của một đơn thức ta làm như thế nào?Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.* Chú ý:Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 được coi là đơn thức không có bậcCho hai biểu thức số: A = 32.167 và B = 34.166Ta có thể thực hiện phép nhân A với B như sau:A.B = (32.167).(34.166) = (32.34).(167.166) = 36.1613§4. ĐƠN THỨC1.Đơn thức:2.Đơn thức thu gọn:3.Bậc của một đơn thức:4. Nhân hai đơn thức:y4xx2xx2)(Nhaân 2 ñôn thöùc: 2x2yvaø 9xy42y9y4.=.(())29y())(=18x3y5- Để nhân hai đơn thức, ta thực hiện:+ Hệ số nhân với hệ số+ Phần biến nhân với phần biến- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn?3. Tìm tích của: vàGiải

File đính kèm:

  • pptDon_thuc.ppt