Bài giảng môn Đại số 7 - Bài: Đơn thức đồng dạng - Võ Thụy Phương Thảo
1.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Ví dụ 1:
y2z3; y2z3; 13y2z3; -8z3y2
là những đơn thức đồng dạng
Giáo viên: Võ Thụy Phương ThảoTHIẾT KẾ BÀI GIẢNGKiểm tra bài cũ1.1. Thế nào là đơn thức?Cho ví dụ về đơn thức x2y4x-5 yx3y3 -2x3y2 1.2 Thu gọn các đơn thức sau= x3y4= -5 x3y4= -6 xy2x3y4x3y4TIẾT 54BÀIĐơn Thức Đồng Dạng1.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnVí dụ 1: là những đơn thức đồng dạng-y2z3; y2z3; 13y2z3; -8z3y21.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGVí dụ 2: Khi thảo luận nhóm, bạn An nói: “11y2z và -2yz2 là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Tâm nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”Theo các em bạn nào phát biểu đúng?Đáp án: Bạn Tâm nói đúngHai đơn thức và cĩ đồng dạng khơng?1. Đơn thức đồng dạngCHÚ Ý: * Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Thí dụ: 2; -9; ... là những đơn thức đồng dạngCho các đơn thức sau:TìmĐơn thức đồng dạng với đơn thức y2z5:Có hệ số bằng 0 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến;;;;;;;2.CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG2y2z5 + 7y2z5 = 2y2z5 – 7y2z5 = ?Xét biểu thức số A = 2.42.77 B = 3.42.77Tổng A+B = 2.42.77 + 3.42.77= (2 + 3)42.77= 5 . 42.77?2y2z5 – 7y2z5 = (2–7) y2z5 = - 5 y2z5= 9 y2z5VÍ DỤ(tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)2y2z5 + 7y2z5 = y2z5(2+7)Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến(tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ) 3. BÀI TẬP CỦNG CỐCộng trừ đơn thức: A = xy2 - 2xy2 + 8xy2 A = = (1 - 2 + 8)xy2= 7xy2 3. BÀI TẬP CỦNG CỐCộng trừ đơn thức: B = x2y + 5x2y - 8xy2 B = = (1 + 5)x2y - 8xy2= 6x2y - 8xy24. Đố vuiThực hiện các phép tính sau: 4. Đố vuiThực hiện các phép tính sau: NgayQuocTePhuNu 5. BÀI TẬP VỀ NHÀTính giá trị biểu thức sau, tại x=1 và y=-1:CHÂN THÀNH CÁM ƠN
File đính kèm:
- Don thuc dong dang.ppt