Bài giảng môn Đại số 7 - Bài học 4: Đơn thức đồng dạng

1. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giỮ nguyên phần biến.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Bài học 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
trường THCS Thị trấn diêm điềnMôn đại số 7Bài dạy thao giảngNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng !Giáoviên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Minh Thang@Copyright 20081Thang@yahoo.com.vnKiểm tra bài cũCho A = 6. 72. 5 B = 4. 72. 5 Tính A + B bằng cách hợp lý.2. Tính giá trị của biểu thức : H = 7x5y - 3x5y + 4x5y tại x = 1; y = -1.3. Thu gọn các đơn thức sau : * M = 4x2y xy * N = -3(xy)2 y * P = yx2(-2xy) * Q = -3(-xy)yx2 = 2x3y2= x2y3= -2x3y2= 3x3y22Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạngBài tập 1Nhóm 1 + Nhóm 2Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.Nhóm 3 + Nhóm 4Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.- 4x23yz2,5xy2z0x2yz -2x2yz5x2yz0,5x2yzHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Cho đơn thức 3x2yz 3Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạngx3y2Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.20,5x3y222x3y20,5x3y22Ví dụ :4Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Bài tập 2 : Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng 3xyz3-2y2z3z3y210y3xyz3x30Nhóm 1 : Nhóm 2 : =10x0= 0x0Nhóm 3 : axyz3(a- hệ số ≠ 0)5Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạngHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Bài tập 3 : Các khẳng định sau đúng hay sai ?0,9x2y và 0,9xy2 là hai đơn thức đồng dạng.- x3y2 và 2y2x3 là hai đơn thức không đồng dạng.xyz và 0xyz là hai đơn thức không đồng dạng.3x3y và 3x3y là hai đơn thức đồng dạng.-2xyzx2 và 5xyzxx là hai đơn thức không đồng dạng. - 2x3yz và 5x3yzf) và là hai đơn thức đồng dạng. ĐSSSĐĐSSCách nhận biết hai đơn thức đồng dạng. + Thu gọn các đơn thức đó cho.+ Kiểm tra phần hệ số (khác 0). + Kiểm tra phần biến số (giống nhau).6Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạng.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.A = 6. 72. 5 B = 4. 72. 5 A + B = 6.72.5 + 4.72.5 = (6+4).72.5 = 10.72.56x2y4x2y6x2y + 4x2yBài tập 4 : Thảo luận nhómCộng hai đơn thức : 6x2y và 4x2yTrừ hai đơn thức : 3xy2 và 7xy2Đơn thức tìm được có hệ số . . . của các đơn thức đã cho, có phần biến . . . của các đơn thức đã cho. 6x2y + 4x2y = (6+4)x2y = 3xy2 – 7xy2 = (3-7)xy2 = 10x2y- 4xy2Để cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.điền vào chỗ trốngNHóM 1 + 2 :Nhóm 3 + 4 :7Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạng.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Bài tập 5:Xét các đơn thức : M = 2x3y2 N = x2y3 P = -2x3y2 Q = 3x3y2b) Tính M + PM + P =c) Tính M – P + Qd) Viết M thành tổng hai đơn thức đồng dạng.M = -x3y2 + 3x3y2e) Tính M + NKhông thực hiện được do M và N là hai đơn thức không đồng dạng.a) Tính M + QM + Q = (2 + 3) = 5x3y2 x3y2 [2 + (-2)] = 0x3y2 = 0x3y2 [2 - (-2) + 3]M – P + Q =x3y2 = 7x3y28Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạng.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.b) Nhẩm nhanh giá trị của biểu thức sau : A = 2007x3 + 5x + 1 – 2007x3 – 4x với x = 2008A = x +1A - đa thứca) Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :H = 7x5y – 3x5y + 4x5y tại x = 1; y = -1 = 2008 + 1 = 2009Bài tập 69Thang@yahoo.com.vnĐại số 7Đ 4 :Đơn thức đồng dạngKhi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?1. đơn thức đồng dạng.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Hướng dẫn về nhà- Học khái niệm và cách nhận biết các đơn thức đồng dạng.- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng.- Bài tập 15 -> 18 (SGK); 19 -> 22 (SBT).Bài tập Viết biểu thức sau dưới dạng gọn hơn : P = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy – 0,5x + 510Thang@yahoo.com.vnTrò chơiGiải ô chữNGÊUNYđƯCCANH789101112131234561. Đơn thức là gì ?2. đơn thức 3x2yz có bậc mấy ?3. Tính : 2x5 – 3x5 + 4x54. Số 0 là một đơn thức đúng hay sai ? 3xy5 và 3x5y là hai đơn thức đồng dạng. đúng hay sai ?6. Tách y3 thành tổng 2 đơn thức đồng dạng. 7. Tìm một đơn thức đồng dạng với:8.Chỉ rõ hệ số, phần biến của đơn thức -2xy23y 9. Có thể nhân 2 đơn thức đồng dạng với nhau. đúng hay sai?10. Có thể cộng 2 đơn thức đồng dạng với nhau. đúng hay sai?11. điền đơn thức thích hợp vào  : 3x2y +  = 5x2y Các số được coi là các đơn thức đồng dạng. đúng hay sai?12. Các số được coi là các đơn thức đồng dạng. đúng hay sai?13.điền đơn thức thích hợp vào  :  - 2x2 = 4x2 NGễunyđứccảnh11Thang@yahoo.com.vn

File đính kèm:

  • pptDai_so_7_Don_thuc_dong_dang.ppt