Bài giảng môn Đại số 7 - Đơn thức đồng dạng - Dương Thị Thùy

 Ai đúng : Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói “0,9 xy2 và 0,9 x2y là 2 đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói “2 đơn thức trên không đồng dạng”.Ý kiến của em ?

phải là đơn thức đồng dạng không?

Khẳng định nào đúng trong những khẳng định sau :

• Hai đơn thức có cùng phần biến thì đồng dạng.

• Hai đơn thức đồng dạng thì cùng bậc.

• Hai đơn thức cùng bậc thì đồng dạng.

• Cả 3 câu trên đều sai.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Đơn thức đồng dạng - Dương Thị Thùy, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giỏo viờn thực hiện: Dương Thị Thỳy Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớpĐại số 7trường THCS thái dươngCâu 1 : Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.Câu 2 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1; ; ; ; ; Cho đơn thức : 3x2yz Hãy viết các đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. Hãy viết các đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Các đơn thức: có phải là đơn thức đồng dạng không?VD: Ai đúng : Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói “0,9 xy2 và 0,9 x2y là 2 đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói “2 đơn thức trên không đồng dạng”.ý kiến của em ?Khẳng định nào đúng trong những khẳng định sau : Hai đơn thức có cùng phần biến thì đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng thì cùng bậc. Hai đơn thức cùng bậc thì đồng dạng. Cả 3 câu trên đều sai.Bài tập 1 : Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.Nhóm 2Nhóm 1Nhóm 3Bài tập 1: ; ; ; = (2 + 1)x2y Cho 2 biểu thức : A = 2.72.55 B = 72.55Dựa vào tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng các số. Hãy thực hiện phép tính A + BHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số ≠ 0 và cùng phần biến.VD ; ;A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2 + 1).72.55 = 3.72.55Ví dụ: Hãy tính tổng :VD1VD33xy2 – 7xy2= (3 – 7)xy2= - 4xy2VD415xy3 – 8xy3= (15 – 8)xy3 = 7xy3 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y 5x3y2 + 6x3y2= (5 +6)x3y2 =11x3y2VD2a) 2x2y + x2y= 3x2yb)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số ≠ 0 và cùng phần biến.VD ; ;Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = - 1Bài tập 2: Tính tổng sau. a) xy3 + 5xy3 + (- 7xy3) b) x2 + x2c) 2x5y - x5y + x5y= -2xy3=1,5x2= x5y- Thu gọn biểu thức A : A = 2x5y - x5y + x5y= x5y-Thay x =1;y = -1 vào biểu thức A ta cúA = .1.(-1) = -= x5yCỏch 2:Bài tập 3: Chọn các câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau : a) - 3x3y2 và 2x3y2 là 2 đơn thức đồng dạng. b) bx3yz2 và 5x3yz2 là hai đơn thức đồng dạng (b là hằng số). c) 7y + 3y2 = 10y2 d) 5xyz + ( - 5xyz) = 0 e) Tổng 2 đơn thức đồng dạng là đơn thức đồng dạng.Bài tập 4: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng sau:A- 3x2-2x2yB- 5x25x3y2A + B5x2y8x3y2ĐSSĐSBài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản sau : - Đơn thức đồng dạng. - Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.Trò chơi Lê Quý Đôn tên thật là Lê Danh Phương Sinh ngày 2 – 8 – 1726 ở làng Diên Hà, Huyện Diên Hà, Trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu xã Độc Lập Huyện Hưng Hà Tỉnh Thái Bình. Lúc còn nhỏ Lê Quý Đôn đã nổi tiếng là Thần Đồng. Lên 5 tuổi đọc được nhiều bài trong kinh thi, 11 tuổi mỗi ngày học được 8, 9 mươi chương sử. Trong 1 ngày có thể làm 10 bài phú không phải viết nháp. Năm 1743 Lê Quý Đôn thi hương ở trường Sơn Nam đậu giải nguyên. Năm 1752 Ông đỗ đầu cả 2 kỳ thi hội và đình .- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.- Làm thành thạo cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.- Bài tập : 19, 20, 21 (SGK Trang 36) 19, 20, 21, 22 (SBT Trang 12)Hướng dẫn về nhà chân thành cảm ơn: các thầy cô giáo Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thúy.

File đính kèm:

  • pptdon_thuc_dong_dang_da_sua.ppt