Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 22 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)

Cho hàm số y = 5x + 4. Kết luận nào sau đây là đúng?

Đồ thị hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ là 4.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ là 4.

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 1).

Hàm số có tung độ gốc là 5.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 22 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: TrÇn C«ng TiÕn Tr­êng THCS T©n Xu©nnhiÖt liÖt chµo mõngc¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê KiÓm tra bµi cò Thế nào là hàm số bậc nhất? Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x?Trả lờiHàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = a.x + b. Trong đó a, b là các số cho trước và (a 0) Tính chất: Hàm số bậc nhất y = a.x + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:a) Đồng biến trên R, khi a>0b) Nghịch biến trên R, khi a<0KiÓm tra bµi cò Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x?*Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất:y =2.xy = 2.x + 3x-1-0,50123y=2xy= 2x+3*Tính các giá trị tương ứng của các hàm số y=2x và y=2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:96420-1-275321ATiÕt 22ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = A.X + B Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0).6 ●5 ●4 ●2 ●1 ●7CC’BB’AA’..... Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A (1 ; 2); B (2 ; 4); C (3 ; 6)A’(1 ; 2+3); B’(2 ; 4+3); C’(3 ; 6+3)1. Đồ thị hàm số y = a.x + b(a 0) ?19 ● ●2●3● 1OyxCó nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao?Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’; B’; C’. Nhận xét: Các điểmTiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0).6 ●5 ●4 ●2 ●1 ●7CC’BB’AA’.....1. Đồ thị hàm số y = a.x + b (a 0) 9 ● ●2●3● 1OyxChứng minhCó AA’//B’B (vì cùng vuông góc với Ox)AA’ = B’B = 3 (đơn vị)Suy ra: Tứ giác AA’B’B là hình bình hànhA’B’//ABChứng minh tương tự ta có:B’C’//BCCó A; B; C thẳng hàng.A’; B’; C’ thẳng hàng theo tiên đề ƠclítTiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y = a.x + b (a 0) ?1Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)1. Đồ thị hàm số y=a.x+b (a 0) ?1x-1-0,50123y=2xy= 2x+396420-1-275321 Tính các giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:?2a3-1.52Oxyy = 2x+3y = 2x1Tổng quát: (SGK-Tr 50)Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y=a.x, nếu b 0; trùng với đường thẳng y=a.x nếu b=0Chú ý: Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y=a.x+b (a 0); b được gọi là tung độ gốc của đường thẳngAb 0xyy=ax (a≠0)y=ax+b (a≠0,b≠0)a(d)(d’)1Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y=2x và y=2x+3 quan hệ như thế nào?Đồ thị hàm số y=2.x là đường như thế nào?Dựa vào nhận xét trên, hãy nhận xét về dạng đồ thị hàm số y=2.x+3Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)Nhận xét: (SGK)Tổng quát: (SGK-Tr 50)Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y=a.x, nếu b 0; trùng với đường thẳng y=a.x nếu b=01. Đồ thị hàm số y=a.x+b (a 0) Cho hàm số y = 5x + 4. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ là 4.B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ là 4.C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 1).D. Hàm số có tung độ gốc là 5.Bài tập:Chú ý: Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y=a.x+b (a 0); b được gọi là tung độ gốc của đường thẳngTiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)Nhận xét: (SGK)Tổng quát: (SGK-Tr 50)Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) là một đường thẳng:Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Song song với đường thẳng y=a.x, nếu b 0; trùng với đường thẳng y=a.x nếu b=0Chú ý: (SGK)2. Cách vẽ ĐTHS y=a.x+b(a 0) a. Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.xĐồ thị hàm số y=a.x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(1;a)b. Cách vẽ ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0: by=ax+b (a≠0,b≠0)P(d)(d’)2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0) y=ax (a≠0)Aa1 0xya. Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.xĐTHS y=a.x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(1;a)Q1. Đồ thị hàm số y=a.x+b (a 0) ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 là một đường thẳng .Ta thường xác định: Bước 1: Cho x= 0 thì y = b, ta được P(0;b)Oy. Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được Q(-b/a;0)Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được ĐTHS y=a.x+b Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)Nhận xét: (SGK)Tổng quát: (SGK-Tr 50)Chú ý: (SGK)b. Cách vẽ ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0: a. Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.xĐTHS y=a.x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(1;a)*vÝ dô :vÏ ®å thÞ y = -2x + 4®THS y = -2x + 4 lµ ®­êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm:+§iÓm c¾t trôc tung : P(0; 4)+§iÓm c¾t trôc hoµnh:Q(2; 0)0yx42y =-2x+4PQ1. Đồ thị hàm số y=a.x+b (a 0) 2. Cách vẽ ĐTHS y=a.x+b(a 0) ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0,b ≠ 0 là một đường thẳng. Ta thường xác định: Bước 1: Cho x= 0 thì y = b, ta được P(0;b)Oy. Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được Q(-b/a;0)Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được ĐTHS y=a.x+b Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)Nhận xét: (SGK)Tổng quát: (SGK-Tr 50)Chú ý: (SGK)b. Cách vẽ ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0: a. Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.xĐTHS y=a.x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(1;a)a)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x- 3b)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3Nhóm 2:Nhóm 1:?31. Đồ thị hàm số y=a.x+b (a 0) 2. Cách vẽ ĐTHS y=a.x+b(a 0) ĐTHS y = ax + b với a ≠ 0,b ≠ 0 là một đường thẳng. Ta thường xác định: Bước 1: Cho x= 0 thì y = b, ta được P(0;b)Oy. Cho y = 0 thì x = -b/a, ta được Q(-b/a;0)Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được ĐTHS y=a.x+b Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)●●-3-2-112321-1-2●oQPy= 2x-3a)Vẽ đồ thị hàm số y= 2x-3:Cho x= 0 thì y= -3, ta có điểm P(0; -3) thuộc đồ thị hàm số.Cho y= 0 thì x = 3/2, ta có điểm Q(3/2; 0) thuộc đồ thị hàm số.Vẽ đường thẳng PQ, là đồ thị hàm số y=2x-3xyTiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)●-3-2-112321-1-2●●ABy = -2x+3b)Vẽ đồ thị hàm số y= -2x+3oxyCho y= 0 thì x= 3/2, ta có điểm B(3/2;0) thuộc đồ thị hàm số.Cho x=0 thì y= 3, ta có A(0; 3) thuộc đồ thị hàm số.Vẽ đường thẳng AB. Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y= -2x+3Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)●-3-2-112321-1-2●o●QPy= 2x-3●●A-3-2-11232 1-1-2●y = -2x+3oxyxxyTiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:*N¾m ch¾c tÝnh chÊt, c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt *Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong s¸ch gi¸o khoa.*ChuÈn bÞ tiÕt 23: LuyÖn tËp.Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe h¹nh phócChóc c¸c em häc giái, ch¨m ngoan !Bµi tËp: ®iÒn ®óng ; sai vµo ngay sau mÖnh ®Ò: a* ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt lµ 1 ®­êng th¼ng b* Mäi ®­êng th¼ng trong mÆt ph¼ng to¹ ®é ®Òu lµ ®å thÞ cña hµm bËc nhÊt c* Mäi ®å thÞ cña hµm sè bËc nhÊt cã cïng tung ®é gèc th× ®ång qui .®s®Tiết 22:§3. Đồ thị của hàm số y = a.x + b (a 0)

File đính kèm:

  • pptdo_thi_ha_yaxb.ppt
Bài giảng liên quan