Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức

 * Một số chú ý khi sử dụng tính chất của bất đẳng thức

Không có phép trừ hai bất đẳng thức cùng chi

Không có phép chia hai bất đẳng cùng chiều

Chú ý cách sử dụng bất đẳng thức hệ quả , tương đương

Chú ý điều kiện a, b, c ,d của các tính chất

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM HOẽC SINHChào mừngChương 4: Bất đẳng thức và bất phương trìnhBài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thứcAUGUSTIN CAUCHY(1789-1857)Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hãy cho biết tính đúng sai của chúng?Câu hỏi1:Mệnh đề, đúngMệnh đề, đúngMệnh đề, SaiMệnh đề, SaiKhông là MĐChọn dấu thích hợp ( >, , =>Chương 4: Bất đẳng thức và bất phương trìnhBài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức1. Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức. Giả sử a và b là hai số thực. Các mệnh đề “ a > b” , “ a b  a+c > b+ca>b và b>c  a>cNếu c>0 thì a>b  ac > bcNếu cb  ac b>0Nâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừan nguyờn dươngNhân hai BĐT cùng chiềub>0, d>0Cộng hai BĐT cùng chiềuc0Cộng hai vế của BĐT với một sốNội dungĐiều kiệnTờn gọiTớnh chất * Một số chú ý khi sử dụng tính chất của bất đẳng thứca. Không có phép trừ hai bất đẳng thức cùng chiềua > b c > d -b. Không có phép chia hai bất đẳng cùng chiềuc. Chú ý cách sử dụng bất đẳng thức hệ quả , tương đươnga > b c > d đúng c > d a > b chưa chắc đúng a > b c > d a > b c > d đúngc > d d. Chú ý điều kiện a, b, c ,d của các tính chất a > b đúngCác ví dụ:Ví dụ 1: Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh hai số Và 3Ví dụ 2: Chứng minh rằng : x2 > x -1Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì: (b+c-a)(c+a-b)(a+b-c) B” là một mệnh đề chứa biến. Chứng minh BĐT A>B ( với điều kiện nào đó của biến ) nghĩa là chứng minh mệnh đề chứa biến A>B đúng với tất cả các giá trị của các biến ( thoả mãn điều kiện đó )Ta quy ước: Khi nói ta có BĐT A>B ( trong đó A,B là những biểu thức chứa biến ) mà không nêu điều kiện đối với các biến thì ta hiểu rằng BĐT đó xảy ra với mọi giá trị của biến thuộc R+ Nắm được các phép biến đổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi tương đương ? Qua bài học các em cần :+ Hiểu khái niệm bất đẳng thức.+ Nắm được các tính chất của bất đẳng thức+ Biết chứng minh một bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương và phương pháp phản chứng.Bài tập: + Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh các số sau đây:+ Chứng minh rằng a2 + ab + b2 > 0 với mọi số thực a, b.+ So sánh kết quả sau đây: 

File đính kèm:

  • pptBat_dang_thuc.ppt