Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 43: Dấu của tam thức bậc hai

Định nghĩa: Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hệ số và a  0.

- Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.

- Các biểu thức  = b2 – 4ac và ’ = b’2 – ac theo thứ tự được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số lớp 10 - Tiết 43: Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các em học sinh và quý thầy côâãún tham dæû giåì hoüc cuía låïp 10\1KIỂM TRA BÀI CŨH: Nêu các bước xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất? GiảiTa có:* Bảng xét dấu: KLuận: + 0 - 0 + f(x) - - 0 + 2x - 3 - 0 + + x - 1 -∞ 1 3\2 +∞ xÁp dụng, xét dấu biểu thức:DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAITIẾT 43:GIÁO VIÊN: TRẦN NHẬT HIẾUTRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨI. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI:1. Tam thức bậc hai:Định nghĩa: Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hệ số và a  0.- Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.- Các biểu thức  = b2 – 4ac và ’ = b’2 – ac theo thứ tự được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c.Vd1: Những biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Xác định các hệ số a, b, c.Trả lời:a. f(x) là tam thức bậc hai có a = 1, b = -5, c = 6.b. g(x) là tam thức bậc hai có a = -1, b = 0, c = -2.c. h(x) không phải là tam thức bậc hai.Ta có bảng dấu của f(x)?Cho đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 3. Dựa vào đồ thị hãy cho biết dấu của f(x) khi x nhận giá trị trên các khoảng (-; -1), (-1 ; 3), (3; +). x-∞ -1 3 +∞ f(x) + 0 - 0 + 013-1-4xyTrong các hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) ứng với các trường hợp  0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .TH1:  0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .TH2:  = 0ax-∞ + ∞f(x) 0aHình 2aOxyHình 2byOx2ba-x-∞ + ∞f(x) 02ba-+++Trong các hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) ứng với các trường hợp  0. Hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a và f(x) vào bảng. Từ đó, rút ra mối liên hệ về dấu giữa a và f(x) trong mỗi trường hợp .TH3:  > 0ax-∞ x1 x2 + ∞f(x) 0 0ax1x2OxyHình 3ax1x2OxyHình 3bx-∞ x1 x2 +∞f(x) 0 0++++OxyOxyx1x2Oxyx1x2OxyVËy ta cã kÕt qu¶ sau ®­îc gäi lµ ®Þnh lÝ vÒ dÊu tam thøc bËc haiTH1:  0Em hãy nêu nội dung của định lí về dấu của tam thức bậc hai?OxyyOx2. Dấu của tam thức bậc hai:Nếu 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 -2 -13 x -  -1 3 +f(x)	 - 0 + 0 -	03. Áp dụng:a. Xét dấu tam thức bậc hai:C¸c b­íc xÐt dÊu tam thøc bËc 2Bước 1. Xét dấu hệ số a, tính , dấu của  và tìm nghiệm (nếu có)Bước 2. Dựa vào định lí để kết luậnVd3: Xét dấu các tam thức bậc hai:Giảia. f(x) có ’ = - 4 0 nên f(x) > 0, với mọi x. b. f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = -5 và x2 = 1, hệ số a = -1 0 thì tam thức bậc hai f(x) có 2 nghiệm pb x1, x2 (x1 7/3GiảiGợi ý:H2. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn dương với mọi x ?H1. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không đổi với mọi x ? H3. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn âm với mọi x ? Hđ nhómBài tập: Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương:Gợi ý:H2. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn dương với mọi x ?H1. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không đổi với mọi x ? H3. Từ định lí hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai luôn âm với mọi x ? Bài học Kết thúc

File đính kèm:

  • pptDinh_li_dau_tam_thuc_bac_hai.ppt
Bài giảng liên quan