Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 24, 25: Đại cương về phương trình

+ Gọi các nhóm cho thí dụ phương trình một ẩn .

GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh .

+ GV nêu khái niệm về phương trình một ẩn .

+ Với x0 = 1 thì (1) đúng hay sai ? . Tương tự với

x0 = -2 , x0 = -5/2 . Từ đó GV nêu khái niệm về nghiệm phương trình và tập nghiệm của phương trình .

+ GV cho phương trình

Cho x =1 , VT có nghĩa không ?

VP có nghĩa khi nào ?

GV gọi các nhóm nhận xét ĐKXĐ của pt.

+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs tìm ĐKXĐ của phương trình . TD: 2x + 5 = 0 (1)

 3x2 - 4x + 10 = 0 (2)

+ Hs lập lại khái niệm phương trình .

+ Học sinh nhận xét

+ Hs phát biểu khái niệm nghiệm của phương trình . 1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN :

Định nghĩa :

Cho hai hàm số y = f(x) có tập xác định Df và hàm số y = g(x) có tập xác định Dg. Đặt D= Df Dg . Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) (1) được gọi là phương trình một ẩn .

+ x gọi là ẩn số

+ D gọi là tập xác định của phương trình

+ Số x0 D sao cho f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 gọi là nmột nghiệm của phương trình (1) .

+ Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó ( nghĩa là tìm tập nghiệm) . Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm ( tập nghiệm là tập rỗng ) .

CHÚ Ý :

1) Điều kiện của phương trình :

Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện để giá trị của f(x) và g(x) cùng được xáx định và các điều kiện khác của ẩn ( nếu có yêu cầu ).

Ví dụ : 1/ Điều kiện của phương trình :

 là x3 – 4x 0 .

 2/ Khi tìm ngiệm nguyên của phương trình là :

x Z và x > 2 .

2) Nghiệm gần đúng của phương trình :

Khi giải phương trình , nếu đề bài yêu cầu tìm nghiệm gần đúng ( chính xác đến n chữ số thập phân) thì ta có thể dùng MTBT để tìm nghiệm gần đúng .

3/ Các nghiệm của phương trình

f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 24, 25: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết :	24 – 25 .	 Chương III. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
TÊN BÀI : &1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp học sinh :	
+ Hiểu khái niệm phương trình , tập xác định vàtập nghiệm phương trình .
+ Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương .
+ Hiểu các phép biến đổi tương đương về phương trình .
Kỹ năng : Giúp học sinh :
+ Nhận biết một số cho trước có phải là nghiệm của một phương trình hay không .
+ Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng . 
+ Biết nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa ( không cần giải các điều kiện).
II/ CHUẨN BỊ :
	+ GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập .
	+ HS: SGK, ôn tập kiến thức phương trình ở lớp 9 .
III. KIỂM TRA BÀI CŨõ : Không có .
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* HĐ1: Khái niệm phương trình một ẩn 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Gọi các nhóm cho thí dụ phương trình một ẩn .
GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh .
+ GV nêu khái niệm về phương trình một ẩn .
+ Với x0 = 1 thì (1) đúng hay sai ? . Tương tự với 
x0 = -2 , x0 = -5/2 . Từ đó GV nêu khái niệm về nghiệm phương trình và tập nghiệm của phương trình .
+ GV cho phương trình 
Cho x =1 , VT có nghĩa không ?
VP có nghĩa khi nào ? 
GV gọi các nhóm nhận xét ĐKXĐ của pt.
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs tìm ĐKXĐ của phương trình .
TD: 2x + 5 = 0 (1)
 3x2 - 4x + 10 = 0 (2)	
+ Hs lập lại khái niệm phương trình .
+ Học sinh nhận xét 
+ Hs phát biểu khái niệm nghiệm của phương trình .
1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN :
Định nghĩa :
Cho hai hàm số y = f(x) có tập xác định Df và hàm số y = g(x) có tập xác định Dg. Đặt D= Df Ç Dg . Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) (1) được gọi là phương trình một ẩn . 
+ x gọi là ẩn số 
+ D gọi là tập xác định của phương trình 
+ Số x0 Ỵ D sao cho f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 gọi là nmột nghiệm của phương trình (1) . 
+ Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó ( nghĩa là tìm tập nghiệm) . Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm ( tập nghiệm là tập rỗng ) .
CHÚ Ý : 
1) Điều kiện của phương trình :
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện để giá trị của f(x) và g(x) cùng được xáx định và các điều kiện khác của ẩn ( nếu có yêu cầu ).
Ví dụ : 1/ Điều kiện của phương trình :
 là x3 – 4x ³ 0 .
	2/ Khi tìm ngiệm nguyên của phương trình là :
x Ỵ Z và x > 2 .
2) Nghiệm gần đúng của phương trình :
Khi giải phương trình , nếu đề bài yêu cầu tìm nghiệm gần đúng ( chính xác đến n chữ số thập phân) thì ta có thể dùng MTBT để tìm nghiệm gần đúng .
3/ Các nghiệm của phương trình 
f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x) 
HĐ2 : Kn phương trình tương đương, phương trình hệ quả :
+ GV : các phương trình sau đây có tập nhgiệm bằng nhau không ?
1/ x2 + x = 0 và 
2/ x2 - 4 = 0 và 2 + x = 0 .
+ GV nhận xét kết quả 
GV phát biểu khái niệm phương trình tương đương 
Gọi 4 hs lên bảng giải.
+ Các nhóm nhận xét 
Tập nghiệm T1
 Tập nghiệm T2 
So sánh T1 và T2 .
2. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG 
a) Định nghĩa :
Hai phương trình ( cùng ẩn) gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm .
	f1(x) = g1(x) ĩ f(x) = g(x) .
+ Khi hai phương trình có cùng tập xác định D và tương đương nhau, ta nói : 
Hai phương trình tưương đương với nhau trên D .
Với điều kiện D hai phương trình tương đương nhau 
Ví dụ 
GV: Để giải 1 phương trình ta thường biến đổi phương trình đó thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy gọi là các phép biến đổi tương đương 
a) f(x) = g(x) ĩ f(x) + h(x) = g(x) + h(x) .
b) f(x) = g(x) ĩ f(x) . h(x) = g(x) . h(x) .
" h(x) ≠ 0 .
b. Phép biến đổi tương đương :
Định lý : Cho phương trình f(x) = g(x) (1) có tập xác định D , y = h(x) là một hàm số xác định trên D ( hoặc h(x) là hàm hằng ) . Khi đó phương trình (1) tương đương với các phương trình sau :
f(x) + h(x) = g(x) + h(x)
f(x) . h(x) = g(x). h(x) 
( với h(x) ≠ 0 " x Ỵ D) 
+Gv: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau :
1/(1)
ĩ x = 1 .
GV nhận xét 
2/ (1)
ĩx + 3 + 3(x -1)=(2 – x)x
ĩ x2 + 2x = 0 (2) 
ĩ x = 0 hoặc x = - 2 .
+ NX T1 Ì T2 , khi đó phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1) .
+ Gv sửa lại ký hiệu ở bài toán đã xét .
Các nhóm học sinh thảo luận , nhận xét .
Hs thảo luận các ý :
+ ĐK phương trình (1)
+ nghiệm nào thỏa ĐK
+ Tập nghiệm phương trình (1) : T1 = { - 2}
+ Tập nghiệm phương trình (2) : T2 ={0; - 2}
3. PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ :
a) Định nghĩa : 
f1(x) = g1(x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x) .
Ta viết :
	f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) .
Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không phải là nghiệm ban đầu , ta gọi đó là nghiệm ngoại lai .
b) Định lý : 
	f(x) = g(x) => [f(x)]2 = [g(x)]2 .
Chú ý : 
1) Nếu hai vế của phương trình luôn cùng dấu thì bình phương hai vế của nó ta được phương trình tương đương .
2) Khi giải phương trình, nếu phải thực hiện các phép biến đổi đưa tới phương trình hệ quả , lúc đó để loại bỏ nghiệm ngoại lai , ta phải thử lại các nghiệm tìm được .
HĐ3: Kn pt nhiều ẩn
Cho các phương trình 
3x + 2y = x2 -2xy + 8 . (2) 
4x2 - xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2 . (3) 
Xác định số ẩn của các phương trình 
+ Hs trả lời :
+ HS chỉ ra nghiệm phương trình 
4. PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN :
Ví dụ : 
 2x2 + 4xy – y2 + x = 2y + 3 (2) 	
 là phương trình hai ần số ( x, y) , 
 x + y + z = 3xyz (3) 
là phương trình ba ẩn số (x, y, z) .
+ Với x = 1 và y = 0 thì (2) là mệnh đề đúng => (1 , 0) là một nghiệm của (2) .
+ Với x = 1, y = 1 và z = 1 thì (3) là mệnh đề đúng => ( 1, 1, 1) là một nghiệm của phương trình (3) .
HĐ4: Pt chứa tham số 
+ GV cho phương trình 
m(x + 2) = 3mx -1 (*) 
Gọi hs nhận xét xem (*) cóphải là phương trình không ? có gì khác biệt với các phương trình đã xét .
GV nhận xét => kn phương trình có chứa tham số .
+ Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất theo x ?
+ Giải phương trình (*) 
=> Khái niệm giải và biện luận phương trình .
Hs nhận xét và trả lới 
+ 2mx = 2m+ 1 
+ Tính x =(2m +1) / 2m 
Nếu m = 0 ? 
Nếu m ≠ 0 ? 
5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ :
Trong một phương trình , ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có những chữ khác được xem là những số đã biết và được gọi là tham số .
	Khi giải phương trình có chứa tham số , ta phải tìm tập nghiệm của phương trình tùy thuộc vào các giá trị của tham số , ta thường nói là giải và biện luận phương trình .
V : CŨNG CỐ :
+ Khi giải phương trình ta cần chú ý điều gì gì ?
Tìm điều kiện xác định của phương trình :
b) 	c) 
+ Nếu không biết rõ phép biến đổi đưa tới phương trình tương đương hay phương trình hệ quả , ta phải thử lại các nghiệm tìm được .
Giải các phương trình : c) .
Giải các phương trình : 
VI: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
+ Bài tập 1, 2 , 3, 4 trang 71 SGK .
+ Chuẩn bị bài &2 . Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn .

File đính kèm:

  • doc&1.dai cuong pt.doc