Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2)

*Hoạt động 1:”Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật”

Câu hỏi dành cho cả lớp

a)Ở ngã tư có đèn giao thông :

+Đèn đỏ thì dừng lại .

+Đèn xanh thì được đi .

Quy định này mọi người ai cũng biết , đã nói lên điều gì ?

 

ppt34 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài giảng GDCD 8Giáo viên: Xa Văn ThắngKiểm tra bài cũ:1/Pháp luật là gì ?2/Pháp luật có vai trò như thế nào trong cuộc sống ?- Pháp luật là những nguyên tắc , quy tắc xử sự chung , mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng giáo dục , thuyết phục cưởng chế. -Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước quản lý kinh tế , văn hóa xã hội ; giữ vững an ninh chính trị , trật tự, an toàn xã hội , là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , bảo đảm công bằng xã hội . 3/ Hãy kể một số bộ luật của nước ta mà em biết ?Pháp luậtnước CHXHCN Việt NamBài 21Tiết 2Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam*Hoạt động 1:”Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật”-Câu hỏi dành cho cả lớp :a)Ở ngã tư có đèn giao thông :+Đèn đỏ thì dừng lại .+Đèn xanh thì được đi .Quy định này mọi người ai cũng biết , đã nói lên điều gì ?Mang tính phổ biến nghĩa là mọi người ai cũng biết quy định này khi tham gia giao thông .(Được phổ biến rộng rãi đến mọi người dân )b) Công dân được quyền tự do kinh doanh tất cả những mặt hàng mà pháp không cấm .công dân phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?Có nghĩa vụ phải nộp thuế c) Công dân có quyền học tập dưới mọi hình thức .công dân phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?Có nghĩa vụ phải học tập thật tốt . Quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ  tính xác định chặt chẻ .d) Khi vi phạm pháp luật thì sẽ bị như thế nào ?Bị xử phạt ( tiền –tù ) Tính bắt buộc .Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam* Bài học:*Vậy pháp luật có những đặc điểm nào ?+Tính quy phạm phổ biến .+Tính xác định chặt chẻ .+Tính bắt buộc .*Thế nào là tính quy phạm phổ biến?*Thế nào là tính xác định chặc chẻ?*Thế nào là tính bắt buộc?- Pháp luật có 3 đặc điểm sau :+Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định . -Pháp luật có 3 đặc điểm sau :Tuyên truyền – Phổ biếnTính bắt buộcBài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam*Hoạt động 2 : “Bản chất của pháp luật”-Hãy nêu bản chất của nhà nước ta đã được ghi nhận ở điều 2 HP1992 ? +Bản chất của nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN: của dân –do dân – vì dân .Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam* Bài học:*Vậy Pháp luật nước ta thể hiện điều gì ? +Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định . -Pháp luật có 3 đặc điểm sau :-Pháp luật nước ta thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ; thể hiện quyền làm chủ thật sự của người dân trong tất cả mọi lãnh vực.Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam* Bài học:+Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định . -Pháp luật có 3 đặc điểm sau :-Pháp luật nước ta thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ; thể hiện quyền làm chủ thật sự của người dân trong tất cả mọi lãnh vực.Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)4. Vai trò của pháp luật.NỘI DUNG THẢO LUẬNNhóm 1+3:Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trường học không có nội quy, xã hội không có pháp luật?Nhóm 2+4: Nêu các vai trò của pháp luật. Cho ví dụ minh họa . C«ng an b¾t téi ph¹mHs vi ph¹m luËt giao th«ngHäc sinh ®¸nh nhau-Chia nhóm thảo luận .-Thời gian : 3 phút .-Câu hỏi :a)Trong trường học , bệnh viện .nếu như không có nội quy thì điều gì sẽ xảy ra ? Nhóm 1-3b)Trong 1 nước nếu như không có pháp luật , thì điều gì sẽ xảy ra ?Nhóm 2 -4+Ồn ào , hổn loạn .+Mất an ninh , trật tự .+Đánh nhau, chửi nhau .+Ai muốn làm gì cũng được ... Cần có những quy định chung.+Mất an ninh trật tự .+Trộm , cướp .+Đau thương , chết chóc . Xã hội đại loạn .Cần có hệ thống pháp luật. Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)4. Vai trò của pháp luật. Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước. Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội. LỄ KHAI GIẢNG TRƯỜNG THCS Hång TiÕn“Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường”Siêng - PhênhVũ Xuân TrườngSống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luậtBác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt pháp luật và kỉ luậtEm hãy kể tên các bộ luật mà em biết?Slide PhÇn thi nµy cã 4 h×nh ¶nh, dùa vµo c¸c h×nh ¶nh vµ gîi ý cña ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh, c¸c em t×m ra c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷, côm tõ hoÆc tõ cã ý nghÜa liªn quan tíi h×nh ¶nh.Khi ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh h­íng dÉn xong, ra hiÖu lÖnh b¾t ®Çu tÝnh thêi gian lóc ®ã c¸c em míi ®­îc quyÒn ®­a ra tÝn hiÖu xin tr¶ lêi, nÕu ®­a ra tÝn hiÖu tr­íc hiÖu lÖnh cña ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh th× bÞ mÊt quyÒn tr¶ lêi ë c©u ®ã.§uæi h×nh b¾t ch÷00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920SlideBót sa gµ chÕt00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920§¸nh kÎ ch¹y ®i kh«ng ai ®¸nh ng­êi ch¹y l¹iSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Ly h«nSlide00020310040805090607011112131415§uæi h×nh b¾t ch÷1617181920Slide7abThÊt häcĐạo đứcPháp luậtCơ sở hình thànhTính chất, hình thức thể hiệnPhương thức bảo đảm thực hiệnBài tập 4.So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luậtXin chân thành cảm ơn!* Luyện tập:Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam+Bài tập 3: a)Điền từ còn thiếu vào chổ chấm 2 câu ca dao,nói về Tình anh em:Khôn ngoan đối đáp người ngoài..................................................Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đầnb)việc thực hiện bổn phận trong ca dao , tục ngữ dựa trên cơ sở nào? -Dựa trên cơ sở :+Tự giác , tự nguyện .+Không bị xử phạt mà chỉ bị lên án , nguyền rũa .Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.Anh em như thể tay chân* Hướng dẫn học tập ở nhà :-Chép nội dung bài học 2-3 vào tập .-Làm bài tập 4 trang 61 SGK .-Xem lại các bài từ bài 13  bài 21 để tuần sau ôn tập .Bài 21Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_30_bai_21_phap_lu.ppt