Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11: Năng động, sáng tạo (Tiết 2)

• 3. ý nghĩa của năng động sáng tạo

• Năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.

• Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 11: Năng động, sáng tạo (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo án GDCD 9Tiết 11: Năng động, sáng tạo ( tiết 2)Kiểm tra bài cũ? Thế nào là năng động, sáng tạo? Lấy VD một tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết?Tiết 11: ( Tiếp theo)năng động sáng tạo2. Biểu hiện của năng động, sáng tạoThảo luận ( thời gian: 5 phút): ND thảo luận: Tìm hiểu những biểu hiện của tính năng động sáng tạo và không năng động sáng tạo?Nhóm 1:Trong lao độngNhóm 2 + 3: Trong học tậpNhóm 4: Trong sinh hoạt hằng ngàyBiểu hiện của tính năng động sáng tạo và không năng động sáng tạo:Hình thứcNăng động, sáng tạoKhông năng động, sáng tạoLao độngChủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới hay cách làm mới.Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tạiHọc tậpThể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi để phát hiện ra cái mới, không thoả mãn với những điều đã biếtThụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất, học theo người khác, học vẹtSinh hoạt hằng ngàyLạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng kiên trì nhẫn nại..Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động. Bắt chước, thiếu nghị lực, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác..3. ý nghĩa của năng động sáng tạoNăng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất nước.Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo. Sáng tạoNăng độngNăng động là cơ sở để sáng tạoSáng tạo là động lực để năng độngVí dụ chứng minh:Trong học tập chúng ta năng động học trên lớp, học bạn bè, học trong sách.sẽ tìm ra được nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt ( sáng tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới ( sáng tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học tốt hơn nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt hơn nữa ( năng động)4. Cách rèn luyệnRèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉBiết vượt qua khó khăn thử tháchTìm ra cáI tốt nhất, khoa học nhất để đạt được mục đíchIII. Bài tậpBai tapD:\Giao an dien tu GDCD 9\bai tap ( tiet 11).xvl (tiet 11)Bà tập 4:	Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp trong trường hoặc ở địa phương em?Bài tập 5:Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?- Học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tinh huống trong học tập, lao động. Nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc- Để trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sốngHướng dẫn về nhà:Học bàiLàm bài tập 5, 6 ( SGK/31)Chuẩn bị bài mới “ Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_11_nang_dong_sang.ppt
Bài giảng liên quan