Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tia phân giác của góc - Trường THCS Nguyễn Trãi
Các nhóm thực hiện gấp giấy như sau:
Nhóm 1: Gấp góc nhọn
Nhóm 2: Gấp góc vuông
Nhóm 3: Gấp góc tù
Nhóm 4: Gấp góc bẹt
Sau đó mỗi nhóm rút ra nhận xét :
Mỗi góc có mấy tia phân giác ?
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃIGV : BÙI THỊ BÍCH VÂNKIỂM TRA BÀI CŨ:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 250 , xOy = 500. a. Tia Ot có nằm giữa tia Ox và tia Oy không?b. So sánh : tOy và xOt BT 30 tr. 87 SGKGIẢIOxy25ot50o250 + tOy = 500 Nên xOt + tOy = xOytOy = 500 - 250tOy = 250Vậy tOy = xOt Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy a) Ta có: xOt =250, xOy= 500Do đó xOt < xOyb) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và OyTia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy . OxyzTia Oz tạo với hai cạnh của góc xOy hai góc bằng nhauTia Ob nằm giữa hai tia Oa , Oc . Tia Ob tạo với hai cạnh của góc aOc hai góc không bằng nhauc abOTIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC1.TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?yzxOTia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Oz là tia phân giác của xOy xOz + zOy = xOyxOz = zOyBÀI TẬP 30 TRANG 87 SGK:b) So sánh tOy và xOt.a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao ?Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 250, xOy = 500.GIẢIOxy25ot50o250 + tOy = 500 Nên xOt + tOy = xOytOy = 500 - 250tOy = 250Vậy tOy = xOt Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy a) Ta có: xOt =250, xOy= 500Do đó xOt < xOyb) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(1)(2)c) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra tia Ot là tia phân giác của xOy .OE là tia phân giác của 0CEDSĐ0CED2.CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC :a. Dùng thước đo góc:Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640.Cách vẽ:2.CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC- Vẽ xOy = 640- Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOz = 320Oxyz32o32o64oNếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác.Vẽ góc xOy lên giấy trong.Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh OyVẽ tia phân giác theo nếp gấp đĩ.640320320b. Gấp giấy:OQua bài tập này các em hãy cho biết tia Oz là tia phân giác của xOy khi nào?Tia Oz là tia phân giác của xOy khi: xOz = zOy =xOy2Ai nhanh hơn?234105678910yxOtOnmt45oOcabNhận xét:- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.Các nhóm thực hiện gấp giấy như sau:Nhóm 1: Gấp góc nhọnNhóm 2: Gấp góc vuôngNhóm 3: Gấp góc tùNhóm 4: Gấp góc bẹtSau đó mỗi nhóm rút ra nhận xét : Mỗi góc có mấy tia phân giác ?Oxytt’Hai tia Ot, Ot’ là tia phân giác của góc bẹt xOy- Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau3.CHÚ Ý:Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.z’Oxyz32o32oOmntt’Chọn c, dBT 32 TR. 87 SGKAi nhanh hơn?2345101. Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng nhất : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :abcdxOt = yOtxOt + tOy = xOyxOt + tOy = xOy và xOt = tOyxOt = yOt =xOy2Khám phá:Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một gĩc?1.Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của gĩc AOBHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. Áp dụng kiến thức của bài học để làm bài tập : 31 tr. 87 SGKb) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu aa) Vẽ góc xOy có số đo 1260.Tiết học kết thúcThân chào qúi Thầy cô và các em học sinh
File đính kèm:
- Tia_phan_giac_cua_mot_goc.ppt