Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết dạy số 26: Tam giác

2. Vẽ tam giác

VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm

B1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.

B3: Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học khối 6 - Tiết dạy số 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Điểm M nằm trên đường tròn tâm O bán kính R khi nào??Kiểm tra bài cũKhi OM = R.Em có nhận xét gì về hình dạng của những hình sau?Tiết 26: Tam giácHãy chỉ ra trong các hình sau, đâu là tam giác ABC?CACACBBCABABABCa) Định nghĩa:Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.Kí hiệu: ABC.Hoặc: ACB, BCA, BAC, CAB, CBAb) Các yếu tố:Đỉnh: A, B, CCạnh: AB, BC, CA1. Tam giác ABC là gì?c) Điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giácMNM là điểm nằm trong tam giác ABC.N là điểm nằm ngoài tam giác ABC.HH là điểm nằm trên cạnh tam giác ( hay còn gọi là thuộc tam giác)Góc: BAC, ABC, ACBXem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau:ABICHình 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CBài tập 44(SGK):ABI,BIA,IABAIC,ICA,CAITên tam giácTên ba đỉnhTên ba gócTên ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CACABABC,BCA,ABCEFGHQuan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng hoặc sai sao cho đúng:a) Điểm E và F là điểm nằm trên tam giác.b) Điểm G là điểm nằm ngoài tam giácc) Điểm H là điểm nằm trong của tam giácd) Điểm F là điểm nằm trong tam giácĐúngSaiSaiSai2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmBCBC2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmBC2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.B3: Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmBCA2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.B3: Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.B4: Lấy giao điểm của 2 cung tròn trên, đó là điểm A.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmBCA2. Vẽ tam giácB1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.B2: Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.B3: Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm.B4: Lấy giao điểm của 2 cung tròn trên, đó là điểm A.B5: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.VD1: Vẽ ABC biết :BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cmVD2: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4cm, B = 70oByx70o.A.C- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm. - Vẽ góc xBy = 70o - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. BC010cm123456789A60o45o5cmCách vẽ.- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm- Vẽ tia Bx sao cho góc CBx = 600Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia Bx vẽ tia Cy sao cho góc BCy = 450.- Bx cắt Cy tại A ta được tam giác ABC.xyVD3: Vẽ ABC biết: BC = 3cm, B = 60o, C = 45oHướng dẫn về nhà:- Học: Định nghĩa, các yếu tố trong tam giác, nhận biết được điểm nằm trong, điểm nằm ngoài, điểm thuộc tam giác. Làm bài tập 35, 36 (SBT)Bài tập 43 ->47 (SGK)Làm thêm: Vẽ tam giác MNP biết M = , N = , MN = 4,5cm.PM = 4,2 cm ; P = ; MN = 3,5 cm.

File đính kèm:

  • ppttam_giac.ppt