Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Khi nào thì AM + MB = AB - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết
AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
HAÂN HOAN CHAỉO ẹOÙN QUYÙ THAÀY COÂTRệễỉNG THCS MAẽC ẹểNH CHIMOÂN HèNH HOẽC 6KHI NAỉO THè AM + MB = AB ?Đ8 Ngaứy 17 thaựng 10 naờm 2012Tieỏt PPCT : 9KHI NAỉO THè AM + MB = AB ?Đ8 GV : Phaùm Ngoùc BớchNgaứy 17 thaựng 10 naờm 2012Tieỏt PPCT : 9 Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB.ABMAM = 2cmAB = 5cmMB = 3cmVậy AM + MB = ABVậy AM + MB ABKiểm tra bài cũ 0 0 ABM0 0 Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B, nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB với AB.AM = 7cmMB = 2cmAB = 5cm1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?MBAa. Nhận xét: Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo AM, MB, AB, rồi so sánh AM + MB với AB.ABMAM = 2cmAB = 5cmMB = 3cmVậy AM + MB = ABVậy AM + MB ABKiểm tra bài cũ ABM Vẽ điểm M Không nằm giữa hai điểm A và B, nhưng A, B, M vẫn thẳng hàng. Đo AM, MB, AB, rồi so sánh AM + MB với AB.AM = 7cmMB = 2cmAB = 5cmNgược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.MBAb. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB. a. Nhận xét: Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Ta có: 3 + MB = 8 (Thay AM = 3cm, AB = 8cm) MB = 8 – 3 MB = 5 (cm)Giải:Nên AM + MB = ABBài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? MBABài : Khoanh tròn chữ cái (A, B, C) trước câu trả lời đúng:1) Nếu điểm S nằm giữa hai điểm P và Q thì: A. SP + PQ = SQ B. PS + SQ = PQ C. SQ + QP = SPBài Tập2) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu AB = 3cm, AC = 2cm, BC = 1cm. A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C. B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.Bài tập 46/121. SGK: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.Bài TậpGiải:Vì N nằm giữa hai điểm I, KNên IN + NK = IKIKN 3 + 6 = IK 9 = IK IK = 9 (cm)Bài tập 47/121. SGK: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.Giải:Vì điểm M nằm giữa hai điểm E, FMFENên EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm)Mà EM = 4 (cm)Vậy EM = MF (cùng bằng 4 cm) Thước chữ A.Thước cuộn bằng kim loại.Thước cuộn bằng vải.2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? Khi nào thì AM + MB = AB? Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB? 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? b. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Nên AM + MB = AB (Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm)3 + MB = 8 MB = 8 – 3 MB = 5 (cm)Giải:Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.a. Nhận xét:2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.Thước chữ A.Thước cuộn bằng kim loại.Thước cuộn bằng vải. Học thuộc nhận xét Làm bài tập: 48, 50, 51 trang 121, 122 - SGK Xem trước bài 9 :“Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”TIEÁT HOẽC HOÂM NAY KEÁT THUÙCChuực caực em hoùc toỏt
File đính kèm:
- Khi_nao_AM_BM_AB.ppt