Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn - Nguyễn Như Thiện

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn - Nguyễn Như Thiện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH HỌC 6ĐƯỜNG TRÒNTiết 24 :PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCHTRƯỜNG THCS QUẢNG MINHGV: Nguyễn Như Thiện Mặt trống đồngĐồng tiền xuMM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmMTiết 24: ĐƯỜNG TRÒN1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNVí dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM=2cm.	Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R)O RM1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNTiết 24: ĐƯỜNG TRÒNHãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời?(A; 4cm)	(B; 7cm)	(O; OB)Đường tròn tâm A, bán kính 4cmĐường tròn tâm B, bán kính 7cmĐường tròn tâm O, bán kính OB* Nhận xét:- Điểm M nằm trên đường tròn => OM = R.- Điểm N nằm trong đường tròn => ON OP > R.OMNPROMĐường tròn Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hình trònĐườngtrònHình trònO RMĐường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .O RMa) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTrong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?a) Điểm A thuộc hình tròn.b) Điểm C thuộc hình tròn.c) Điểm C và B thuộc hình tròn.O BDCABài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?d) Điểm A và D thuộc hình tròn.ABCungCungDây cungOCung tròn là một phần của đường tròn Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung. 2. Cung và dây cung :ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa có : AB < MN Cách làm: Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: ABCDOMNxTa có : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm . Em hãy vẽ hai đoạn thẳng BC và MN có độ dài tùy ý. Không đo riêng từng đoạn, em hãy xác định tổng độ dài của chúng?Cho đường tròn (O;R) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?a) Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R.b) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R.c) Điểm O nằm trên đường tròn.d) Chỉ có câu c) đúng. .Bài tập 4RO- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.- Bài t ậ p 40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93).- Bài t ậ p 35, 36, 37, 38 ( SBT / Tr 59, 60) 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptHINH_6_TIET_24_DUONG_TRON.ppt