Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết số 12: Trung điểm của đoạn thẳng

• Điểm C là trung điểm của . . . vì

C nằm giữa B, D và BC = CD

Điểm C không là trung điểm của . . .

vì C không thuộc đoạn thẳng AB.

Điểm A không là trung điểm của BC

A không thuộc đoạn thẳng BC

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết số 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG THẦY CÔKiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2(cm). Vậy OA = AB (cïng ®é dµi 2 cm)Đáp án:2 cm4cmTrên tia Ox cĩ : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2cm Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABTrong các hình vẽ sau, hình nào cĩ ®iĨm I là trung điểm của đoạn thẳng MN?(Hình a)(Hình b)(Hình c)Cĩ IM = IN nhưng I khơng nằm giữa M, N.Cĩ I nằm giữa M, N nhưng chưa cĩ IM = IN.Điểm C là trung điểm của . . . vì . . .b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .Áp dụng:ABCD//////\\BD C nằm giữa B, D và BC = CDABA không thuộc đoạn thẳng BCCho h×nh vÏ sau h·y ®iỊn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau:Đáp án:bài tập kiểm tra bài cũ c) §iĨm A là trung điểm của ®o¹n th¼ng OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2(cm). Vậy OA = AB 2 cm4cmTrên tia Ox cĩ : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và Bc)Điểm A cĩ là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng ?Bµi tËp 60(T125-sgk)Tiết 12. Bài 10:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:M là trung ®iĨm của đoạn thẳng ABMA + MB = ABMA = MB2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.M là trung điểm của AB MA + MB = ABMA = MBTa cĩ:Vẽ AB = 7 cm.Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm.MDùng giấy gấpCách 2:Dùng thước thẳng cĩ chia khoảngCách 1:C¸ch vÏGấp hinhVẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong).Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.?Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm như thế nào?- Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ;- Gấp đơi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ.CÁCH LÀM:Dùng thước thẳng cĩ chia khoảngCách 1:Dùng giấy gấpCách 2:Dùng dâyCách 3:M là trung ®iĨm của đoạn thẳng ABMA + MB = ABMA = MBTĨM LẠI:	Dùng thước thẳng cĩ chia khoảng	Dùng giấy để gấp	Dùng dâyCác cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:3.LUYỆN TẬPBµi 63(T126-SGK): Khi nµo ta kÕt luËn ®­ỵc ®iĨm I lµ trung ®iĨm cđa AB? Em h·y chän nh÷ng c©u tr¶ lêi ®ĩng trong c¸c c©u tr¶ lêi sau:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:a/ IA = IBb/ AI + IB = ABc/ AI + IB = AB và IA = IBd/ĐÚNGSAISAIĐÚNG(Cân Robecvan)Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng.Bµi 65(T105 –SBT):Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?HƯỚNG DẪNCABMCANCBMNC10 cm? cmGiảiM là trung điểm của AC  MC = N là trung điểm của CB  CN = C nằm giữa A, B  Tia CA và CB đối nhau.mà M  CA; N  CB. C nằm giữa N và M MC + CN =+=HƯỚNG DẪN VỀ NHÀN¾m v÷ng định nghĩa , c¸ch vÏ trung điểm của đoạn thẳng (phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa).Làm bài tập 62,64 SGK; 62,65 SBT.Chuẩn bị: tiết sau “Ơn tập chương I’’.Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptHINH_6BAI_TRUNG_DIEM_CUA_DT.ppt