Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 15,Tiết 22: Tính chất vật lí của kim loại

PHẦN CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Một đoạn dây thép dài 20cm .

Đèn cồn, bao diêm .

Một số đồ vật khác :lon nước giải khát, giấy gói bánh kẹo .

Một phích cắm điện .

Một đoạn dây nhôm .

Một mẫu than gỗ, mẫu nến(Parafin) .

Một chiếc búa đinh.

Một phiếu học tập.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 15,Tiết 22: Tính chất vật lí của kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG HỘI THAO GIẢNG NĂM HỌC 2010-2011K* Trường THCS THỊ Trấn Mỹ Thọ * * * * Hóa Học 9 * * * NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØNaMgAlZnFePbHCuAgAuKIMLOẠITRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MỸ THỌUBND HUYỆN CAO LÃNHGV THỰC HIỆN: NGUYỄN DUY TÂNĐƠN VỊ: TỔ HÓA – SINH - CNChµo mõng quí thÇy c« gi¸o vÒ dù giê!HÓA HỌC 9CHÀO MỪNG HỘI THAO GIẢNGNĂM HỌC 2010-20111234567da1da2da3da4da5da6da7KHÔNGTAMUỐĐỎCHẤTKHÍAXÍXANHPHÂNLÂNTNIKIMLOẠIKHO VÀNGLAKMOII1. Tính tan của muối BaSO4?2. Hợp chất tạo ra khi cho oxit axittác dụng với 1 số oxit bazơ ?3. Màu của quỳ tím khi nhúng vào dung dịch HCl ?4. Một trong những điều kiện của sản phẩm để phản ứng trao đổi xảy ra ?5. Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra hợp chất này ?6.Màu của quỳ tím khi nhúng vào dung dịch NaOH ?7.Loại phân bón có chứa nguyên tốdinh dưỡng P ?TRÒ CHƠI “KHÁM PHÁ KHO VÀNG”Tính chất vật lí của kim loạiBài 15 – Tiết 22Ngày 21/10/2010Chương II: KIM LOẠIMỤC TIÊU BÀI GIẢNG* Biết một số tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim .* Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất .* Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí .* Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại .PHẦN CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆMMột đoạn dây thép dài 20cm .Đèn cồn, bao diêm .Một số đồ vật khác :lon nước giải khát, giấy gói bánh kẹo .Một phích cắm điện .Một đoạn dây nhôm .Một mẫu than gỗ, mẫu nến(Parafin) .Một chiếc búa đinh.Một phiếu học tập.I. TÍNH DẺO Các em thực hiện thí nghiệm sau :2. Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. 1. Dùng búa đập vào một mẩu than. THÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNGGIẢI THÍCH I. TÍNH DẺO Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượngThan chì không có tính dẻoKim loại nhôm có tính dẻoThan chì vỡ vụnDây nhôm bị dát mỏngLấy búa đập vào một mẩu thanDùng búa đập vào đoạn dây nhômI. TÍNH DẺO Các em quan sát các mẩu sau :KIM LOẠI CÓ TÍNH DẺOGiấy gói kẹo Vỏ của các đồ hộpKết luậnII. TÍNH DẪN ĐIỆN Các em thực hiện thí nghiệm sau :Có mạch điện sau . Cắm phích điện vào nguồn điện(thanh kim loại) Thanh kim loạiTHÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNGGIẢI THÍCH II. TÍNH DẪN ĐIỆN Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượngDây kim loại dẫn điện từ nguồn điện tới bóng đènĐèn sángCắm phích điện vào thanh kim loạiII. TÍNH DẪN ĐIỆN Các em trả lời các câu hỏi sau :Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào ? Các kim loại khác có dẫn điện không ?Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng đồng, nhôm, Các kim loại khác có dẫn điện, nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau .KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN ĐIỆNKết luậnBổ sung thông tin Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe, Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện như Cu, Al Không nên sử dụng dây điện trần, hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật .III. TÍNH DẪN NHIỆT Các em thực hiện thí nghiệm sau :Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn . Mẫu nến(Parafin)THÍ NGHIỆMHIỆN TƯỢNGGIẢI THÍCH III. TÍNH DẪN NHIỆT Các em nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượngDo thép có tính dẫn nhiệtPhần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.Mẫu nến(Parafin) bị chảy ra. Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn, có đặt một mẫu nến (Parafin) .III. TÍNH DẪN NHIỆT KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆTKết luậnThực hiện thí nghiệm tương tự :Đốt nóng một đoạn dây đồng, nhôm,  trên ngọn lửa đèn cồn . Hiện tượng :Phần dây đồng, nhôm,  không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lênBổ sung thông tin Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau . Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốtDo có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ ( inox ) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn . Chú ý: khi sử dụng các dụng cụ đun nấu ở gia đình cẩn thận để tránh bỏng.IV. ÁNH KIM Các em hãy quan sát các đồ trang sức :Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ?Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp .KIM LOẠI CÓ ÁNH KIMKết luậnBổ sung thông tin Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác Em đã biết những tính chất nào của kim loại ? Ngoài các tính chất đó, kim loại còn có tính chất gì ? Ghi nhớ Kim loại có tính dẻo .Kim loại có tính dẫn điện .Kim loại có tính dẫn nhiệt .Kim loại có ánh kim .Em có biếtBao nhiêu nguyên tố kim loại đã được biết ?Hiện nay đã có khoảng 90 nguyên tố kim loại .Kim loại có tính vật lí nào khác ? Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ cứng .Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại để làm cầu Trường Tiền?Độ cứng Có KL rất cứng: W, Cr Có KL rất mềm: Na, K , Li KKhối lượng riêngKim loạiKhối lượng riêng (g/cm3)Fe7,86Li0,50Al2,70Ứng dụng tính chất nào của kim loại để chế tạo máy bay, xe tăng?Nhiệt độ nóng chảyKim loạiNhiệt độ nóng chảyThuỷ ngân-39 0CKẽm419 0CVonfram34100CNhôm660oCSắt1539oCDây tóc của bóng đèn nàylàm bằng kim loại gì?1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có . cao 2. Bạc, vàng được dùng làm vì có ánh kim rất đẹp.3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do .. và  4. Đồng và nhôm được dùng làm  là do dẫn điện tốt.5. được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốtnhiệt độ nóng chảyđồ trang sứcnhẹbềndây điệnNhômEm hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau 1.nhôm; 2.bền; 3.nhẹ; 4.nhiệt độ nóng chảy; 5.dây điện; 6.đồ trang sức.12345Làm tiếp bài tập từ bài 1, 3,4,5 SGK trang 482 Soạn trước bài 16: Tính chất hóa học của Kim Loại.3 VỀ NHÀCác em làm 3 việc sau nhé!1 Học tính chất vật lí của kim loại và ứng dụng của những tính chất đó23DẶN DÒSoạn bài 16:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Xem lại kiến thức Hóa 8 phần: thí nghiệm của sắt cháy trong khí oxi, thí nghiệm điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm. Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim.Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dd axit.Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dd muối.* HỘI THAO GIẢNG * KNaMgAlZnFePbHCuAgAuKIMLOẠI * * * Hóa Học 9 * * * CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC!LÔÙP 9A4KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ SÖÙC KHOÛE!HỘI THAO GIẢNG HÓA HỌC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_15tiet_22_tinh_chat_vat_li_c.ppt
Bài giảng liên quan